Phát triển du lịch bền vững ở thị xã Tân Châu tỉnh An Giang
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.96 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phát triển du lịch bền vững ở thị xã Tân Châu tỉnh An Giang" nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững đề cập đến việc cư dân có vai trò quan trọng trong việc hình thành văn hóa địa phương, bên cạnh đó sự gắn kết cộng đồng của họ tác động lên sự hỗ trợ đối với phát triển du lịch bền vững vẫn chưa được chú trọng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững ở thị xã Tân Châu tỉnh An Giang PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG Lâm Nhựt Hào*, Võ Hoàng Gia Huy, Vương Từ Văn, Hứa Trường Phát, Võ Thị Hồng Ngọc Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Tuyết LinhTÓM TẮTMột số nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững đề cập đến việc cư dân có vai trò quan trọng trong việchình thành văn hoá địa phương, bên cạnh đó sự gắn kết cộng đồng của họ tác động lên sự hỗ trợ đối vớiphát triển du lịch bền vững vẫn chưa được chú trọng. Kết quả khảo sát cho thấy sự ủng hộ của cộng đồngngười dân địa phương tích cực cho việc phát triển du lịch cũng như đưa ra chiến lược, đề xuất giải phápsản phẩm phát triển du lịch bền vững.Từ khoá: Phát triển du lịch bền vững, cộng đồng dân cư, tình cảm đoàn kết, thái độ ủng hộ của ngườidân đối với phát triển du lịch bền vững1. GIỚI THIỆU CHUNGTân Châu là vùng đất có bản sắc văn hóa đặc trưng, chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa của dân tộc Chăm,Hoa và người Việt. Một trong những nét văn hóa đặc trưng của Tân Châu là nghề dệt lụa. Ngoài ra,Thánh Thất Tân Châu còn là một địa điểm tôn giáo nổi tiếng, thu hút nhiều người tìm đến. Chợ TânChâu còn là nét văn hóa đặc trưng của địa phương.Người dân địa phương nơi đây nhận thức được giá trị của văn hóa, di sản địa phương qua đó họ đã có ýthức giữ gìn, sự ủng hộ của cộng đồng địa phương là một yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển,cho thấy họ nhận thức được giá trị của ngành du lịch đã và đang hướng đến du lịch bền vững, mang lạilợi ích cho cả cộng đồng dân cư địa phương và cộng đồng du khách.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Cộng đồng địa phươngCộng đồng là một tập thể người nhất định trên một lãnh thổ kinh tế và văn hoá, bao gồm các yếu tố:tương phản cá nhân mật thiết với những người khác, có sự liên hệ về tình cảm và cảm xúc; có sự tìnhnguyện hy sinh đối với những giá trị được tập thể coi là cao cả, có ý nghĩa; có ý thức đối với mọi thànhviên trong tập thể2.2 Sự ủng hộ của người dân địa phương đối với phát triển du lịch bền vữngViệc phát triển du lịch bền vững, đòi hỏi rất cao về sự tham gia và hỗ trợ của các bên liên quan khácnhau như khách du lịch, các doanh nghiệp, chính quyền và đặc biệt là từ người dân địa phương. Người 1662dân có vai trò chủ chốt trong việc xác định của sự phát triển du lịch tại địa phương, chính người dân địaphương cũng là đối tượng chính chịu ảnh hưởng trực tiếp trong việc phát triển du lịch địa phương.2.3 Tình cảm đối với du kháchTình cảm của người dân đối với du khách được đánh giá là mức độ thân thiết giữa các cá nhân có ảnhhưởng đến nhận thức của người dân và khách du lịch (Woosnam, 2011). Điều này có tác động đáng kểđến sự hợp tác giữa các bên liên quan trong việc phát triển cộng đồng địa phương vì nó có thể làm tăngkhả năng tham gia tích cực và hợp tác để tạo ra một cộng đồng tốt hơn (Ritchie & Rigano, 2007).3. THỰC TRẠNG3.1 Những hoạt động du lịch ở Tân Châu, An GiangTân Châu có hệ thống sông ngòi và giao thông đường thủy phong phú, thuận lợi cho phát triển du lịchsông nước có các công trình lịch sử có tiềm năng trong phát triển loại hình du lịch sinh thái. Ngoài ra,Tân Châu còn có nhiều mô hình phát triển kinh tế như: trang trại tổng hợp, có thể khai thác mô hình dulịch miệt vườn.Tài nguyên du lịch sinh thái ở địa phương thường được khai thác các giá trị văn hóa bản địa, Các làngnghề truyền thống vẫn giữ được nét đặc trưng truyền thống.3.2 Những sản phẩm du lịch hiện có Tân ChâuTân Châu phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh, dulịch tham quan các làng nghề,...Các tuyến du lịch chính được phát triển tại Tân Châu là các di tích lịch sử và các ngôi nhà cổ: Di tíchlịch sử cách mạng, Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia3.3 Đánh giá chung3.3.1 Điểm mạnhTân châu có lợi thế về địa thế cồn bãi thuận lợi cho việc canh tác hoa màu, chăn nuôi thủy sản ở khucồn, bãi. Có thể hình thành các tour du lịch nông nghiệp kết hợp sinh thái.Tân Châu còn được xem là một điểm dừng chân lý tưởng cho tour du lịch trên sông bằng tàu thủy củacác công ty du lịch lữ hành với những tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh – Sim riệp Campuchia.3.3.2 Điểm yếuTrong quá trình khảo sát cho thấy hiện nay còn phát triển manh mún, chưa có điểm nhấn, chưa khai tháctốt tiềm năng. Về du lịch làng nghề, TX. Tân Châu sở hữu nhiều làng nghề thủ công truyền thống, mộtsố làng nghề phục vụ phát triển du lịch tương đối sôi nổi, như: Dệt chiếu, dệt lụa, dệt thổ cẩm... Tuynhiên, vẫn có vài h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển du lịch bền vững ở thị xã Tân Châu tỉnh An Giang PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THỊ XÃ TÂN CHÂU TỈNH AN GIANG Lâm Nhựt Hào*, Võ Hoàng Gia Huy, Vương Từ Văn, Hứa Trường Phát, Võ Thị Hồng Ngọc Khoa Quản trị Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Đào Thị Tuyết LinhTÓM TẮTMột số nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững đề cập đến việc cư dân có vai trò quan trọng trong việchình thành văn hoá địa phương, bên cạnh đó sự gắn kết cộng đồng của họ tác động lên sự hỗ trợ đối vớiphát triển du lịch bền vững vẫn chưa được chú trọng. Kết quả khảo sát cho thấy sự ủng hộ của cộng đồngngười dân địa phương tích cực cho việc phát triển du lịch cũng như đưa ra chiến lược, đề xuất giải phápsản phẩm phát triển du lịch bền vững.Từ khoá: Phát triển du lịch bền vững, cộng đồng dân cư, tình cảm đoàn kết, thái độ ủng hộ của ngườidân đối với phát triển du lịch bền vững1. GIỚI THIỆU CHUNGTân Châu là vùng đất có bản sắc văn hóa đặc trưng, chịu ảnh hưởng bởi nền văn hóa của dân tộc Chăm,Hoa và người Việt. Một trong những nét văn hóa đặc trưng của Tân Châu là nghề dệt lụa. Ngoài ra,Thánh Thất Tân Châu còn là một địa điểm tôn giáo nổi tiếng, thu hút nhiều người tìm đến. Chợ TânChâu còn là nét văn hóa đặc trưng của địa phương.Người dân địa phương nơi đây nhận thức được giá trị của văn hóa, di sản địa phương qua đó họ đã có ýthức giữ gìn, sự ủng hộ của cộng đồng địa phương là một yếu tố rất quan trọng trong việc phát triển,cho thấy họ nhận thức được giá trị của ngành du lịch đã và đang hướng đến du lịch bền vững, mang lạilợi ích cho cả cộng đồng dân cư địa phương và cộng đồng du khách.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Cộng đồng địa phươngCộng đồng là một tập thể người nhất định trên một lãnh thổ kinh tế và văn hoá, bao gồm các yếu tố:tương phản cá nhân mật thiết với những người khác, có sự liên hệ về tình cảm và cảm xúc; có sự tìnhnguyện hy sinh đối với những giá trị được tập thể coi là cao cả, có ý nghĩa; có ý thức đối với mọi thànhviên trong tập thể2.2 Sự ủng hộ của người dân địa phương đối với phát triển du lịch bền vữngViệc phát triển du lịch bền vững, đòi hỏi rất cao về sự tham gia và hỗ trợ của các bên liên quan khácnhau như khách du lịch, các doanh nghiệp, chính quyền và đặc biệt là từ người dân địa phương. Người 1662dân có vai trò chủ chốt trong việc xác định của sự phát triển du lịch tại địa phương, chính người dân địaphương cũng là đối tượng chính chịu ảnh hưởng trực tiếp trong việc phát triển du lịch địa phương.2.3 Tình cảm đối với du kháchTình cảm của người dân đối với du khách được đánh giá là mức độ thân thiết giữa các cá nhân có ảnhhưởng đến nhận thức của người dân và khách du lịch (Woosnam, 2011). Điều này có tác động đáng kểđến sự hợp tác giữa các bên liên quan trong việc phát triển cộng đồng địa phương vì nó có thể làm tăngkhả năng tham gia tích cực và hợp tác để tạo ra một cộng đồng tốt hơn (Ritchie & Rigano, 2007).3. THỰC TRẠNG3.1 Những hoạt động du lịch ở Tân Châu, An GiangTân Châu có hệ thống sông ngòi và giao thông đường thủy phong phú, thuận lợi cho phát triển du lịchsông nước có các công trình lịch sử có tiềm năng trong phát triển loại hình du lịch sinh thái. Ngoài ra,Tân Châu còn có nhiều mô hình phát triển kinh tế như: trang trại tổng hợp, có thể khai thác mô hình dulịch miệt vườn.Tài nguyên du lịch sinh thái ở địa phương thường được khai thác các giá trị văn hóa bản địa, Các làngnghề truyền thống vẫn giữ được nét đặc trưng truyền thống.3.2 Những sản phẩm du lịch hiện có Tân ChâuTân Châu phát triển đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh, dulịch tham quan các làng nghề,...Các tuyến du lịch chính được phát triển tại Tân Châu là các di tích lịch sử và các ngôi nhà cổ: Di tíchlịch sử cách mạng, Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia3.3 Đánh giá chung3.3.1 Điểm mạnhTân châu có lợi thế về địa thế cồn bãi thuận lợi cho việc canh tác hoa màu, chăn nuôi thủy sản ở khucồn, bãi. Có thể hình thành các tour du lịch nông nghiệp kết hợp sinh thái.Tân Châu còn được xem là một điểm dừng chân lý tưởng cho tour du lịch trên sông bằng tàu thủy củacác công ty du lịch lữ hành với những tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh – Sim riệp Campuchia.3.3.2 Điểm yếuTrong quá trình khảo sát cho thấy hiện nay còn phát triển manh mún, chưa có điểm nhấn, chưa khai tháctốt tiềm năng. Về du lịch làng nghề, TX. Tân Châu sở hữu nhiều làng nghề thủ công truyền thống, mộtsố làng nghề phục vụ phát triển du lịch tương đối sôi nổi, như: Dệt chiếu, dệt lụa, dệt thổ cẩm... Tuynhiên, vẫn có vài h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Du lịch bền vững Phát triển du lịch bền vững Văn hóa dân tộc Chăm Cộng đồng du khách Cộng đồng địa phươngTài liệu liên quan:
-
6 trang 828 0 0
-
6 trang 648 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 505 9 0 -
6 trang 475 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 468 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 419 10 0 -
7 trang 357 2 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 332 0 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 321 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0