Danh mục

Quan điểm phát triển và Mục tiêu của thương mại điện tử

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.68 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước sự phát triển đầy tiềm năng của thị trường số hoá và xu hướng toàn cầu về tự do hoá thương mại, cộng đồng các quốc gia ASEAN đang khẩn trương đẩy mạnh ứng dụng và phát triển thương mại điện tử (TMĐT), xây dựng một không gian ASEAN số hoá thống nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm phát triển và Mục tiêu của thương mại điện tử Quan điểm phát triển và Mục tiêu của thương mại điện tửTrước sự phát triển đầy tiềm năng của thị trường số hoá và xu hướng toàncầu về tự do hoá thương mại, cộng đồng các quốc gia ASEAN đang khẩntrương đẩy mạnh ứng dụng và phát triển thương mại điện tử (TMĐT), xâydựng một không gian ASEAN số hoá thống nhất.Thể hiện quan điểm chung của các quốc gia trong khu vực ASEAN đối vớiviệc phát triển TMĐT, các nguyên tắc chỉ đạo hoạt động phát triển TMĐT rađời, đã phác hoạ định hướng phát triển của các quốc gia trong lĩnh vực hoạtđộng này.Quan điểm phát triển1. Phát triển thương mại điện tử góp phần thúc đẩy thương mại và nâng cao sứccạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộngvào nền kinh tế thế giới;2. Nhà nước đóng vai trò tạo lập môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợinhằm thu hút công nghệ tiến tiến và khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng thươngmại điện tử; cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử;3. Phát triển thương mại điện tử cần được gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin và truyền thông.Mục tiêuĐến năm 2010, sự phát triển của thương mại điện tử cần đạt các mục tiêu chủ yếusau:1. Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch thương mại điệntử loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp”;2. Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích của thươngmại điện tử và tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình “doanh nghiệp vớingười tiêu dùng” hoặc “doanh nghiệp với doanh nghiệp”;3. Khoảng 10% hộ gia đình tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hình“doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “người tiêu dùng với người tiêu dùng”;4. Các chào thầu mua sắm Chính phủ được công bố trên Trang tin điện tử của cáccơ quan Chính phủ và ứng dụng giao dịch thương mại điện tử trong mua sắmChính phủ.Các chương trình với các dự án cụ thể nhằm thực hiện các chính sách, giải phápchủ yếu được tiến hành trong giai đoạn 2006 - 2010:1. Chương trình phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về thương mại điện tử;2. Chương trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cho thương mại điệntử;3. Chương trình cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ thương mại điện tử và ứng dụngthương mại điện tử trong mua sắm Chính phủ;4. Chương trình phát triển công nghệ hỗ trợ thương mại điện tử;5. Chương trình thực thi pháp luật liên quan đến thương mại điện tử;6. Chương trình hợp tác quốc tế về thương mại điện tử;10 định hướng phát triển thương mại điện tửTập hợp các nguyên tắc này làm sáng tỏ vai trò của các quốc gia thành viênASEAN đối với khu vực doanh nghiệp; thừa nhận bản chất không biên giới củaTMĐT và sự cần thiết phải thiết lập và hài hoà các quy tắc, các tiêu chuẩn và cáchệ thống trên quan điểm toàn khu vực nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho TMĐTgiữa các nước thành viên ASEAN. Những nguyên tắc này sẽ trở thành khuôn khổcho việc đặc định và thiết kế việc hợp tác kĩ thuật và các sáng kiến tạo dựng nănglực nhằm xúc tiến và tạo thuận lợi cho buôn bán nội bộ ASEAN, và tạo một chỗđứng vững chắc hơn cho các nước ASEAN tiến hành buôn bán điện tử với cácnước khác trên thế giới.1. Vai trò của chính phủ.· Tạo dựng một môi trường có tính hỗ trợ giúp cho TMĐT mở rộng và pháttriển;· Kích hoạt TMĐT thông qua các dự án thí điểm, các trung tâm thí điểm vàcác thực nghiệm.;· Xây dựng một quan điểm phối hợp, đổi mới và có mục tiêu đối với việc lậpchính sách..Các quốc gia thành viên ASEAN sẽ ban hành các luật cần thiết đảm bảo tính chắcchắn, khả thi, và sáng tỏ của các quyền và nghĩa vụ của các bên hữu quan, có tínhtới các phương thức đang hình thành của hoạt động kinh doanh số hoá. Khuôn khổpháp lý mới phải có khả năng thích ứng và đủ linh hoạt để thích nghi được với cácbiến đổi công nghệ và với tình hình môi trường toàn cầu và khu vực biến hoákhông ngừng. Để nâng cao hơn nữa tác dụng hỗ trợ của môi trường nhằm xúc tiếnTMĐT, các quốc gia thành viên ASEAN có thể cần phải có các chính sách kinh tếthuận lợi, các chương trình kích thích cả gói và một cơ chế hỗ trợ.Tuy nhiên, cần phải có nhiều thử nghiệm trong giai đoạn khởi đầu này của việcphát triển TMĐT trong ASEAN. Trong nhiều lĩnh vực của ngành tài chính và trongcác khu vực chủ chốt của công nghiệp, rất có thể sẽ không có một doanh nghiệpchuyên hoá TMĐT.Các nước thành viên ASEAN sẽ kích hoạt TMĐT thông qua các dự án thí điểm,các trung tâm thí điểm, các thực nghiệm. Các biện pháp mang tính chủ động sẽ baogồm: các điểm tạo mầm mống, các khuyến khích trong các chương trình làm quenvới môi trường mới, và các định hướng mang tính chiến lược.2. Vai trò của khu vực doanh nghiệpChấp nhận, phát triển, và ứng dụng TMĐT thông qua các cam kết của khu vựcdoanh nghiệp và các hiệp hội buôn bán về duy trì lợi thế cạnh tranh.TMĐT là các hoạt động kinh doanh được các công nghệ mới về thô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: