Sử dụng tiêu chuẩn năng lực trong chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng sinh viên và người lao động nghề du lịch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tiêu chuẩn năng lực trong chương trình đào tạo, đánh giá chất lượng sinh viên và người lao động nghề du lịch SỬ DỤNG TIÊU CHUẨN NĂNG LỰC TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SINH VIÊN VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHỀ DU LỊCH TS. Ngô Trung Hà Trường Cao đẳng Quốc tế Pegasus - Phân hiệu Hà Nội Tóm tắt Trong giai đoạn 2005-2020, các bộ Tiêu chuẩn nghề du lịch Việt NamVTOS và 7 Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia theo tiếp cận năng lực của các nghềtrong lĩnh vực du lịch đã được ban hành. Ngoài việc phân tích đặc điểm các bộtiêu chuẩn trên, tác giả đã trình bày tóm tắt một số kinh nghiệm từ việc triển khaiđào tạo, đánh giá sinh viên theo tiếp cận năng lực trong chương trình đào tạo theokhung trình độ Úc (AQF) và đánh giá người lao động du lịch theo tiêu chuẩn kỹnăng nghề quốc gia. Bài viết cũng nêu các đề xuất nhằm thúc đẩy việc chuyển hóacác tiêu chuẩn năng lực vào thiết kế chương trình đào tạo, đánh giá sinh viên vàngười lao động du lịch. Key word: đánh giá theo năng lực; đào tạo theo năng lực; tiêu chuẩn nghềdu lịch 1. Khái niệm năng lực và quá trình phát triển của bộ tiêu chuẩn kỹnăng nghề du lịch Việt Nam: 1.1. Khái niệm năng lực: Có nhiều cách luận giải khái niệm nănglực. Trong phạm vi bài viết này, năng lựckhông chỉ bao hàm việc “sở hữu” các kiến thứcvà kỹ năng hiện có của bản thân một người màchú trọng tới khả năng huy động được cácnguồn thích hợp nhất trong từng hoàn cảnh cụthể để giải quyết thành công các vấn đề nảy Hình 1: Các thành phần củasinh trong môi trường nghề nghiệp luôn thay năng lựcđổi. Như vậy, năng lực có thể được hiểu là khả (Nguồn: Internet)năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹnăng, thái độ và huy động, vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thựchiện thành công nhiệm vụ trong bối cảnh luôn thay đổi tại nơi làm việc trongngành du lịch. 1.2. Quá trình hình thành và phát triển của bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghềdu lịch Việt Nam theo cách tiếp cận năng lực: Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 68 Nếu tính từ năm 2005, hệ thống tiêu chuẩn nghề du lịch đầu tiên được côngnhận ở phạm vi toàn ngành là hệ thống VTOS (viết tắt của Vietnam TourismOccupational Skills Standards). Theo trang điện tử của Tổng cục Du lịch, VTOSlà một hệ thống bao gồm: các Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch, đội ngũ các đàotạo viên và thẩm định viên (nay gọi là đánh giá viên), các cơ sở đào tạo và đánhgiá, cơ quan thẩm định và cấp chứng chỉ VTOS (Hội đồng cấp chứng chỉ du lịchViệt Nam - VTCB), hoạt động trong mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệpvà nhân viên nghề trong lĩnh vực du lịch (xem hình 2). Trong khuôn khổ bài viết này tácgiả chỉ giới hạn đề cập tới cấu phầnTiêu chuẩn trong hệ thống trên. Trảiqua 15 năm qua, quá trình hình thànhvà phát triển các phiên bản tiêu chuẩnkỹ năng nghề quốc gia có thể được chiathành 3 giai đoạn chính được tóm tắtngắn gọn trong hình 3. Giai đoạn 1. Phiên bản Tiêu Hình 2: Các thành phần của Hệ thống VTOS (Nguồn: Internet)chuẩn VTOS được ban hành từ 2007đến 2009: Trong khuôn khổ Dự án Phát triểnnguồn nhân lực du lịch Việt Nam (doLiên minh châu Âu EU tài trợ, giai đoạn2004-2010) hệ thống tiêu chuẩn VTOSbắt đầu được các chuyên gia quốc tế vàViệt Nam xây dựng trên cơ sở kết hợp hài Hình 3: Ba giai đoạn phát triển của tiêu chuẩn nghề du lịchhòa các tiêu chuẩn quốc tế và điều chỉnhphù hợp với yêu cầu cụ thể và điều kiện tại Việt Nam. VTOS giai đoạn này baogồm tiêu chuẩn cho 9 nghiệp vụ trong dịch vụ khách sạn và 4 nghiệp vụ trong lữhành, đã được Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch (VTCB) thẩm định, phêduyệt và phát hành tập trung vào những năm 2008-2009. Đặc điểm của các tiêu chuẩn VTOS giai đoạn này là được thiết kế trên cơ sởphân tích và hình thành những công việc người lao động cần thực hiện để hoànthành yêu cầu của một vị trí cụ thể. Từ những phân tích này, những kiến thức và kỹnăng cần thiết được thiết lập nhằm giúp người lao động có thể thực hiện công việchiệu quả trong điều kiện một ca, một ngày làm việc thông thường [4]. Giai đoạn 2. Phiên bản Tiêu chuẩn VTOS được ban hành từ 2013 đến 2015: Hội thảo “Đánh giá chất lượng lao động nghề du lịch của Việt Nam” Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch – 58 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội 69 Theo yêu cầu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Đánh giá chất lượng lao động Lao động nghề du lịch Việt Nam Tiêu chuẩn năng lực nghề du lịch Chương trình đào tạo du lịch Đánh giá chất lượng sinh viên du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 65 0 0
-
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 58 0 0 -
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 2
372 trang 47 0 0 -
154 trang 45 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng giảng dạy ngoại ngữ không chuyên
64 trang 41 0 0 -
16 trang 36 0 0
-
Digital banking - Xu hướng phát triển của các ngân hàng thương mại
11 trang 31 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra đối với tài chính vi mô ở Việt Nam hiện nay
22 trang 31 0 0 -
Đại lý hải quan tại Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
6 trang 31 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong quá trình cải cách dịch vụ hành chính công ở Việt Nam hiện nay
11 trang 30 0 0 -
Ứng dụng mô hình Value at Risk (VaR) trong quản trị rủi ro danh mục đầu tư cổ phiếu ở Việt Nam
12 trang 30 0 0 -
Tác động của toàn cầu hóa lên thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam
17 trang 30 0 0 -
Quyền dòng tiền và nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam
15 trang 30 0 0 -
Giới thiệu về nền kinh tế chia sẻ và định hướng cho Việt Nam
8 trang 29 0 0 -
Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo khoa Khoa Ngoại ngữ
68 trang 28 0 0 -
Vận dụng mô hình CreditMetrics trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
15 trang 28 0 0 -
Ngành bảo hiểm Việt Nam trước thềm hội nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN
12 trang 27 0 0 -
64 trang 27 0 0
-
Kỷ yếu hội thảo 20 năm Mỹ thuật Việt Nam thời kì đổi mới: Phần 2 - Nxb. Mỹ thuật
75 trang 26 0 0 -
14 trang 25 0 0