Bài viết tiến hành phân tích mối quan hệ giữa trình độ giáo dục với mục đích cuộc sống của thanh niên Việt Nam. Chúng tôi sử dụng dữ liệu từ cuộc Điều tra quốc gia chuyển tiếp từ trường học đến việc làm (School-to-Work Transition Survey-SWTS) năm 2012 và 2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của giáo dục tới mục đích cuộc sống của thanh niên Việt Nam VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 3 (2020) 1-9 Review Articles The Effects of Education on Vietnamese Youth’s Purposes of Life Nguyen Quy Thanh1,*, Le Thai Hung1, Tang Thi Thuy1, Tran Lan Anh1, Nguyen Thuy Anh2, Le Thi Hoang Ha1, Vu Phuong Lien1, Nguyen Thi Bich1 1 VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam 2 VNU University of Economics and Business, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 24 September 2020 Revised 24 September 2020; Accepted 24 September 2020 Abstract: The main objective of this research was to analyze the relationship between eduation levels of Vietnamse Youth and their puposes of life. We used the data from the School-to-Work Transition Survey-SWTS in 2012-2015. Both descriptive statistics and multinomial logit regression analyses were used for the study. We provide the first evidence that higher levels of education is closely linked with having purpose of non-monetary life purposes, namely contributing to society; a successful career or a happy family. In addtion, such effects tend to increase with higher levels of education. Thus, our research finding implies that better education not only offers economic benefits for educated individuals but also for their family, communities and society. Keywords: Education; Multinomial logit model; purposes of life; Vietnamese youth. D*_______* Corresponding author. E-mail address: nqthanh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4447 12 N.Q. Thanh et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 36, No. 3 (2020) 1-9 Tác động của giáo dục tới mục đích cuộc sống của thanh niên Việt Nam Nguyễn Quý Thanh1,*, Lê Thái Hưng1, Tăng Thị Thùy1, Trần Lan Anh1, Nguyễn Thùy Anh2, Lê Thị Hoàng Hà1, Vũ Phương Liên1, Nguyễn Thị Bích1 1 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 24 tháng 9 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 24 tháng 9 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 24 tháng 9 năm 2020 Tóm tắt: Mục tiêu chính của bài viết này là phân tích mối quan hệ giữa trình độ giáo dục với mục đích cuộc sống của thanh niên Việt Nam. Chúng tôi sử dụng dữ liệu từ cuộc Điều tra quốc gia chuyển tiếp từ trường học đến việc làm (School-to-Work Transition Survey-SWTS) năm 2012 và 2015. Phân tích thống kê mô tả và hồi quy logit đa thức (multinomial logit regression) được sử dụng trong nghiên cứu. Bài viết đưa ra bằng chứng định lượng đầu tiên ở Việt Nam rằng giáo dục cao hơn có ảnh hưởng lớn tới sự lựa chọn mục đích cuộc sống như sự thành công sự nghiệp, gia đình hạnh phúc và đóng góp cho xã hội. Hơn nữa, tác động này càng mạnh hơn cho các bậc học vấn cao hơn. Do vậy, kết quả này hàm ý rằng giáo dục không chỉ có tác động tích cực về mặt kinh tế với cá nhân người học, mà còn có tác động tích cực cho gia đình, cộng đồng và xã hội. Từ khóa: Giáo dục, mục đích cuộc sống, logit đa thức; thanh niên Việt Nam.1. Giới thiệu * và thu nhập cao hơn những người có giáo dục thấp hơn (Doan, Le, & Tran, 2018; Vila, 2000) Dưới góc độ kinh tế thì chi tiêu cho giáo [1, 2]. Giáo dục không chỉ đem lại lợi ích kinhdục được coi như là đầu tư vào nguồn vốn nhân tế cho người học, mà nó còn đem lại nhưng táclực, đem lại tác động trực tiếp cho người học và động phi tiền tệ khác không chỉ đối với cá nhânlợi ích ích cho toàn bộ xã hội. Nhìn chung, các mà còn với xã hội, cộng đồng và quốc gia.bằng chứng đều cho thấy điều kiện kinh tế của Thực tế cho thấy những địa phương có mặtnhóm có học vấn cao sẽ tốt hơn nhóm có học bằng giáo dục cao hơn thường có mức sống caovấn thấp (Vila, 2000) [1]. Có thể chưa chính hơn, cả về khía cạnh vật chất và tinh thần, soxác nếu cho rằng toàn bộ sự khác biệt về điều với những nơi có mặt bằng giáo dục thấp hơnkiện kinh tế giữa các các nhân là do giáo d ...