Danh mục

Tài liệu Bí quyết kinh doanh

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 101.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu "Bí quyết kinh doanh" có kết cấu gồm 4 phần trình bày các nội dung sau đây: khởi sự, kỹ năng quản lý, thương hiệu, văn hóa Doanh nghiệp. Cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu bên dưới nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Bí quyết kinh doanh BÍ QUYẾT KINH DOANH MỤC LUCPhần 1: Khởi sựCẩm nang khởi sự kinh doanhĐi tìm ý tưởng trong kinh doanh10 lời khuyên trước lúc khởi nghiệpKhởi sự doanh nghiệp - vì sao thất bại?Tự nghiên cứu thị trường khi khởi nghiệp5 sai lầm “chết người” lúc khởi sự kinh doanhPhần 2: Kỷ năng quản lý9 Dạng tính cách của nhà lãnh đạoGiúp nhân viên thực hiện các chuẩn mực trong dịch vụ khách hàngSức mạnh của lãnh đạo: đạo đức và ý tưởngCách nào để nhân viên làm đúng theo ý muốn?Khi sắp Tẩu hỏa nhập ma?Hãy để nhân viên lên tiếngGiữ hay để mặc nhân viên ra đi?Làm thế nào để tránh các cuộc họp kém hiệu quả?Để có những quyết định hiệu quảĐể đổi mới kinh doanh – hãy phá vỡ quy tắc!Tìm kiếm và khai thác khách hàng tiềm năngNhững nhà lãnh đạo tài ba.Biến đối thủ thành…đối tác14 tiêu chí cơ bản về quản lý để đánh giá sự thành công một tổ chứcThước đo của lợi nhuận là rủi ro!Quản lý chiến lược là gì?Chiến lược để lôi cuốn và giữ lại người tàiChiến lược để lôi cuốn và giữ lại người tàiTriết lý tuyển chọn giám đốc điều hành cho doanh nghiệp.10 sai lầm kinh điển trong quản lý10 điều cần làm để phát triển DNNhững quy tắc “vàng” cho sếpNguyên tắc vàng khi cải tổ doanh nghiệpCác cung trong hình tròn lãnh đạo6 siêu bí mật của các chủ doanh nghiệp “triệu đô”10 chiến lược hữu ích cho nhà lãnh đạoĐúng người đúng việcThiếu thông tin, lãnh đạo biết quyết định gì?10 nghịch lý trong tuyển dụng nhân sự5 nguyên tắc để làm việc tốt6 kỹ năng giải quyết vấn đềLên lịch làm việcNóng nảy - lưỡi dao vô hình6 đề tài đừng đem ra “tán” ở công sởQuản lý thời gian nơi công sởPhần 3 : Thương hiệuCách xây dựng và duy trì lòng trung thành với nhãn hiệuCăn bệnh ngắn hạn trong xây dựng thương hiệuYếu tố ngôn ngữ trong xây dựng thương hiệuCải thiện điều kiện lao động để bảo vệ thương hiệuÐánh giá giá trị thương hiệu ra sao?Bao bì nói gì về thương hiệu của bạn ???Xây dựng thương hiệu : không chỉ đơn giản là thiết kế bao bì ?Vai trò của người phụ nữ trong xây dựng thương hiệuTrở thành thương hiệu tiên phong - Tại sao không?Tên thương hiệu của bạn nói lên điều gì?Phần 4 Văn hóa Doanh nghiệpXây dựng văn hoá doanh nghiệpBàn về Văn hoá doanh nghiệpBàn về văn hoá doanh nghiệp ở nước ta hiện nayLàm thế nào để xây dựng Văn hóa doanh nghiệp?Văn hóa doanh nghiệp, yếu tố vàng của thành côngNhững dấu hiệu suy yếu trong môi trường văn hóa doanh nghiệpGiữ chân người tài bằng văn hoáVăn hoá doanh nghiệp: Cội nguồn bảo đảm thành côngHồ Chu Vân tạo ngày 18/12/2006 Nguồn từwww.Vietnamtoday.com.vnPhần 1: Khởi sự Cẩm nang khởi sự kinh doanh Quá trình khởi sự kinh doanh của bạn bắt đầu từ lúc có một ý tưởng lóe lênvà có thể tạm gọi là kết thúc khi công ty bạn đã đi vào hoạt động ổn định. Thờigian này có thể chỉ kéo dài vài tháng, có khi lại buộc bạn phải xoay xở hàng nămtrời. Việc phải đối diện với bản liệt kê (chưa đầy đủ) danh sách những việccần làm như lên kế hoạch kinh doanh chi tiết, đặt tên công ty, tuyển dụng nhânviên, tìm nguồn vốn… làm bạn hoa mắt, nhức đầu vì không biết bắt đầu từ đâuvà việc gì cần ưu tiên làm trước. Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng. Tuần tự thựchiện theo 75 bước dưới đây, bạn sẽ cảm thấy dường như quy trình này khôngquá phức tạp và khó khăn như bạn tưởng. Bước đầu tiên bạn cần làm là: Đọc và suy ngẫm. PHẦN 1: KẾ HOẠCH VÀ MỤC TIÊU 1 - 5: Soạn thảo kế hoạch kinh doanh của bạn Soạn thảo bản kế hoạch kinh doanh là một trong những việc đầu tiên bạncần tiến hành trước khi bắt tay vào những việc khác. Bản kế hoạch kinh doanhchi tiết được xem như “kim chỉ nam” cho các quyết định của bạn trong suốt cảquá trình hoạt động kinh doanh sau này, giúp bạn tìm ra lời đáp cho câu hỏi vềtính khả thi của ý tưởng kinh doanh. Một “tác dụng phụ” của bản kế hoạch kinhdoanh là tạo dựng niềm tin cho các nhà đầu tư tiềm năng trước khi họ đồng ýcho bạn vay tiền. Bản kế hoạch kinh doanh còn là một công cụ hỗ trợ trong khibạn giao tiếp với các đối tác tiềm năng, các bên liên doanh, nhà cung cấp, nhânviên và thậm chí là cả khách hàng. 1. Trước khi lập kế hoạch kinh doanh, bạn hãy nghiên cứu các nguồn lực vàcông cụ có thể giúp đỡ bạn. Ngoài các cuốn sách kinh doanh, bạn nên nghĩ đếnmột số chương trình phần mềm chuyên dụng. Bạn cũng có thể nhờ cậy sự trợgiúp trực tiếp từ các tổ chức kinh doanh, hiệp hội ngành nghề địa phương, hoặctham gia các khóa đào tạo tại các trường cao đẳng, đại học hoặc các cuộc hộithảo kinh doanh. Nếu khả năng tài chính chưa cho phép, bạn không nhất thiếtphải thuê dịch vụ của các nhà tư vấn với mức giá tối thiểu 300 USD/giờ. 2. Quan tâm tới những con số. Bạn cần biết rằng một bản kế hoạch kinhdoanh phải đảm bảo cả hai yếu tố là định tính và định lượng. Bản kế hoạchdoanh của bạn không chỉ bao gồm những viễn cảnh về sự tăng trưởng của côngty bạn trong tương lai, mà nó còn cần được diễ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: