Tài liệu: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học (tt)15.4. SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁPVẬT LÝ ĐỂ KHỐNG CHẾ VI SINHVẬT Tăng nhiệt và việc dùng cácphương pháp vật lý khác thườngđược dùng để diệt khuẩn. Cácphòng thí nghiệm vi sinh vật đềudùng các nồi hấp áp suất cao(autoclave) để diệt khuẩn. Tăngnhiệt, qua lọc, chiếu tia tử ngoại,dùng bức xạ điện ly là 4 phươngpháp vật lý thường được sử dụng.15.4.1. Tăng nhiệt Người Cổ Hy Lạp đã biết dùnglửa hay đun nước sôi để diệt khuẩnhay tiêu độc. Tăng nhiệt đến nayvẫn là phương pháp thường dùngnhất để diệt khuẩn. Chủ yếu cóphương pháp dùng sức nóng ẩm vàsức nóng khô. Sức nóng ẩm dễ dàng gây chếtvirus, vi khuẩn và nấm (bảng 15.2).Trong nước sôi sau 10 phút có thểlàm chết các tế bào dinh dưỡng vàbào tử của các vi sinh vật có nhânthực. Nhưng nhiệt độ sôi (100°C)không đủ sức làm chết nội bào tửcủa vi khuẩn. Bào tử vi khuẩn cóthể tồn tại vài giờ trong nước sôi.Do đó cách đun sôi chỉ dùng để đunnước uống hoặc để tiêu độc các vậtphẩm không bị phá hủy trong nướcsôi, không thể dùng để diệt khuẩn.Bảng 15.2: Điều kiện ước chừng để diệt khuẩn bằng sức nóng ẩm Tế Vi bào Bào sinh dinh tử vật dưỡng 5 5 Nấm min., min., men 50- 70- 60°C 80°C 30 30 Nấm min., min., sợi 62°C 80°C 2-trên 800 10 min., Vi min., 100°C khuẩn 60- 0,5- 70°C 12 min, 121°C 30 Virus min., 60°C(Theo sách của Prescott, Harley và Klein) Vì tăng nhiệt là biện pháp rấtquan trọng để khống chế vi sinh vậtcho nên cần có một tiêu chuẩnchính xác đối với hiệu suất diệtkhuẩn bằng sức nóng (heat-killingefficiency). Trước đây dùng điểmgây chết do nhiệt (thermal deathpoint, TDP). Đó là nhiệt độ thấpnhất đủ để diệt hết vi sinh vật trongdịch huyền phù (suspention) sau 10phút. Nhưng vì vi sinh vật chết theophương thức logarit, cho nên trênlý thuyết không có thể tiêu diệthoàn toàn vi sinh vật trong mộtmẫu vật, tức là phải kéo dài thờigian tăng nhiệt. Vì vậy có mộtphương thức biểu thị chính xác hơnvà đã được tiếp nhận rộng rãi, đó làThời gian giảm thiểu thập phân(decimal reduction time, D) hoặcgọi là Trị số D (D value). Trị số Dlà thời gian cần thiết để diệt hết90% vi sinh vật hoặc bào tử trongmột mẫu vật ở một nhiệt độ nhấtđịnh. Trên một đồ thị bán logarit(semilogarithmic plot) thấy rõ sốlượng vi sinh vật biến đổi theo thờigian tăng nhiệt (hình 15.2). Trị sốD là thời gian cần thiết để số lượngvi sinh vật giảm 10 lần. Trị số Dliên quan đến tính đề kháng của visinh vật đối với các nhiệt độ khácnhau. Từ trị số D mà tính ra trị số Z(Z value). Trị số Z là nhiệt độ tănglên đủ để làm giảm 1/10 trị số D.Một cách biểu thị khác là trị số F (Fvalue) đó là thời gian cần thiết (tínhbằng min.) đủ để diệt hết một quầnthể tế bào hoặc bào tử ở một nhiệtđộ nhất định (thường là 121°C). Hình 15.2: Tính toán trị số Z Căn cứ vào trị số D ở các nhiệtđộ khác nhau để tính ra trị số Z. Trịsố Z có thể dùng để tính toán mốiquan hệ giữa nhiệt độ và thời giansống sót của vi sinh vật. Trị số Z làsố nhiệt độ tăng đủ để làm giảm10% trị số D. Trong đồ thị này trị 0số Z là 10,5 C. Trị số D biểu thịbằng thang logarit. (Theo sách củaPrescott, Harley và Klein). Trị số D và trị số Z được ứngdụng rộng rãi trông công nghiệpchế biến thực phẩm. Khi sản xuấtđồ hộp cần xử lý nhiệt sau khi đưathực phẩm vào hộp và hàn hộp lại.Cần xử lý nhiệt để đủ mức diệtđược vi khuẩn gây ngộ độc thịtClostridium botulinum. Vi khuẩnnày gây ra độc tố botulism rất nguyhiểm. Xử lý nhiệt độ đủ dài để làmcho số lượng bào tử của vi khuẩn 12này nếu có từ 10 giảm xuống chỉcòn 1 bào tử (10°). Trị số D đối vớibào tử vi khuẩn này ở 121°C là0,204 min., vì vậy để tiêu diệt1012 bào tử xuống còn 1 bào tử cần12D hay 2,5 phút. Trị số Z đốivới Clostridium botulinum là 10°C- tức là tăng 10°C thì giảm được 10lần trị số D. Nếu diệt khuẩn ở111°C thì trị số D phải tăng 10 lần,tức là 2,04 phút và trị số 12D tănglên đến 24,5 phút . Bảng 15.3 nêulên trị số D và trị số Z của một sốvi khuẩn thường gặp trong thựcphẩm.Bảng 15.3: Trị số D và trị số Z củamột số vi khuẩn gây bệnh gặp trong thực phẩm °Vi sinh vật Cơ chất D( C),phút Z (°C)Clostridium Đệm D121=0,204 10botulinum phosphatCl.perfringens MT nuôi D90=3-5 6-8(chủng kháng cấynhiệt)Salmonella Sản D60=0,39- 4,9- phẩm gà 0,40 5,1Staphylococcus Sản D60=5,17- 5,2-aureus phẩm 5,37 5,8 gà D60=15,4 6,8 SP gà D60=2,0-2,5 5,6 tây Dung dịch NạCl 0,5%(Theo sách của Prescott,Harley và Klein) Có 3 số liệu đối với tụ cầu vàng(S.aureus), cho thấy tốc độ làmchết vi khuẩn này thay đổi phụthuộc vào môi trường và hiệu quảbảo vệ của chất hữu cơ. Với sức nóng ẩm phải cần nhiệtđộ cao hơn 100°C thì mới có thểdiệt được nội bào tử (endospores)của vi khuẩn, và cần có áp suất caotrong điều kiện bão hòa hới nước.Thiết bị diệt khuẩn thường dùngđược gọi là autoclave (hình 15.3)Hình 15.3: Hai loại autoclave nhỏ và lớn Về cơ bản autoclave cũngtương tự như nồi hầm chịu áp lựcvẫn thường dùng trong gia đình.Tùy yêu cầu mà có cái dùng lửa, cócái dùng điện, có cái dùng hơi nướcchuyển vào, có cái nhỏ, có cái vừa,có cái lớn hoặc rất lớn. Autoclavedo nhà khoa học Chamberland phátminh ra vào năm 1884 và phátminh này đã thúc đẩy sự p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật Bức xạ tử ngoại diệt khuẩn bào tử vi khuẩn nhân nguyên thủy n hân thật Bức xạ ion hóa vi khuẩnTài liệu cùng danh mục:
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 460 1 0 -
147 trang 272 1 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 243 0 0 -
23 trang 205 0 0
-
Nghiên cứu tối ưu hóa quá trình rang trong quy trình sản xuất trà Cascara
5 trang 192 1 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 177 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm Vi sinh vật học - ĐH Y Dược Huế
108 trang 151 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đánh giá cảm quan thực phẩm
7 trang 147 0 0 -
4 trang 144 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 142 0 0
Tài liệu mới:
-
Phát triển phần mềm giám sát và điều khiển cho xe tự hành AGV
7 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 421
5 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 3 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0