THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 10
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,015.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 10.7 Xương đầu Thỏ A. Nhìn bên; B. Nhìn dưới; C. Lát cắt dọc 1. X. gốc chẩm; 2. x. bên chẩm; 2. Lồi cầu chẩm; 3. x. trên chẩm; 4. x. gốc bướm; 5. x. vảy; 5. Mấu gò má của x. chẩm; 6. x. gò má; 7. Lỗ tai ngoài; 7. X. bầu nhĩ; 8. x. đỉnh; 9. x. trước bướm; 10. x. trán; 11. x. lệ; 12. x. hàm trên; 12. Mấu khẩu cái của x. hàm trên; 13. x. trước hàm; 14. x. mũi; 15. x. khẩu cái; 16. x. đá; 17. Tấm phẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 10 125sau dài hơn phát triển từ cung mang I (hình 10.7). Hình 10.7 Xương đầu Thỏ A. Nhìn bên; B. Nhìn dưới; C. Lát cắt dọc 1. X. gốc chẩm; 2. x. bên chẩm; 2. Lồi cầu chẩm; 3. x. trên chẩm; 4. x. gốc bướm; 5. x. vảy; 5. Mấu gò mácủa x. chẩm; 6. x. gò má; 7. Lỗ tai ngoài; 7. X. bầu nhĩ; 8. x. đỉnh; 9. x. trước bướm; 10. x. trán; 11. x. lệ; 12. x. hàm trên; 12. Mấu khẩu cái của x. hàm trên; 13. x. trước hàm; 14. x. mũi; 15. x. khẩu cái; 16. x. đá; 17. Tấm phẳng x. sàng; 18. x. xoăn mũi dưới; 19. x. xoăn mũi trên; 20. x. xoăn hàm; 21. x. ổ mắt bướm; 22. x. cánh bướm; 23. x. cánh; 24. x. lá mía3.2 Nghiên cứu cột sống Đã hóa xương hoàn toàn, chia năm phần, bao gồm cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi.Kiểu đốt sống hai mặt phẳng, giữa các đốt có sụn gian đốt mỏng. 126a) Phần cổ Gồm 7 đốt. Hai đốt cổ đầu tiên có phân hóa đặc biệt. Đốt I – đốt đội có dạng vòng (hình10.5). Mặt trước có hai diện khớp để khớp với hai lồi cầu chẩm của sọ. Mấu ngang đốt đội làtấm xương dẹp trên dưới và có lỗ để động mạch đốt sống đi qua. Phía sau đốt đội khớp vớiđốt II – đốt chống (hình 10.8A). Mặt trong trước đốt đội có diện khớp với chồi hình răng củađốt II. Từ đốt cổ III trở đi có cấu tạo điển hình (hình 10.8B). Thân đốt ở dưới, trên thân cócung thần kinh. Trên cung thần kinh là gai thần kinh. Hai bên cung thần kinh có hai đôi chồikhớp: chồi khớp trước và chồi khớp sau. Trên mỗi chồi khớp đều có diện khớp, khớp với diện khớp của đốt bên cạnh. Mấungang nhỏ mảnh và có lỗ ngang là nơi đi qua của động mạch đốt sống. Đầu mấu ngang có hai nhánh : nhánh trên là mấu ngang chính thức, nhánh dưới là sườnthô sơ. Đốt cổ VII có mấu gai dài hơn và mấu ngang không có lỗ ngang. A B Hình 10.8 Cấu tạo đốt sống cổ của Thỏ A. Hai đốt sống đầu tiên: I. Đốt đội; II. Đốt chống; 1. Chồi hình răng của đốt trục B. Cấu tạo chi tiết đốt sống cổ: 1. Thân đốt ; 2. Cung thần kinh; 3. Mấu gai; 4. Lỗ ngang; 5. Mấu ngang; 6. Xương sườn thô sơ; 7. Diện khớp ở gốc cung thần kinhb) Phần ngực Gồm 12 đốt có cấu tạo điển hình, mấu gai dài. Các mấu gai đốt sống ngực phía trướchướng về sau và các mấu gai đốt sống ngực phía sau bè to, đứng thẳng và hơi hướng về phíatrước. Bốn đốt ngực cuối có mấu nhú nhô lên. Mấu ngang tương đối lớn và ngắn, không có lỗngang. Cuối mỗi mấu ngang có diện khớp mấu ngang để khớp với củ lồi sườn. Bên thân đốtcó diện khớp với thân đốt với đầu sườn. Như vậy gốc sườn khớp kép với cột sống (hình10.9A).c) Phần thắt lưng Có 7 đốt, thân đốt khá lớn. Mấu gai trên ngắn và dẹp bên, hướng về phía trước. Mấungang lớn và cũng dẹp bên, hướng về phía trước. Các chồi khớp lớn. Các đốt sống chậu cómấu nhú nhô cao, được hình thành do chồi khớp trước của các đốt sống kéo dài ra và cũnghướng về phía trước. 127d) Phần cùng Gồm 4 đốt sống gắn lại với các xương đai chậu tạo thành xương cùng. Nhìn chungchúng có cấu tạo tương tự phần thắt lưng, nhưng mấu ngang đốt cùng I rất lớn và bè ra gắnvới xương chậu. Mấu ngang đốt cùng II lớn và gắn với xương chậu. Mấu ngang của hai đốtsống cùng III, IV thu lại rất nhỏ.e) Phần đuôi Gồm 15 đến 17 đốt. Các đốt sống đuôi trước gần giống cấu tạo đốt cùng, càng về saucấu tạo càng đơn giản. Từ đốt đuôi X trở đi có thân hình trụ dài, các phần phụ hầu như tiêugiảm. Đốt đuôi cuối cùng có đầu vuốt nhọn.f) Xương sườn Có 12 đôi ứng với 12 đốt sống ngực. Bảy đôi sườn đầu tiên có phần sụn ở đầu xa gắnvới xương ức gọi là sườn chính thức. Năm đôi sườn đầu xa có sụn tự do, không gắn vớixương ức gọi là xương sườn giả (còn gọi là sườn biến động). Tám đôi sườn khớp kép với cộtsống, đầu sườn khớp với thân đốt và củ lồi sườn khớp với mấu ngang. Xương ức chia sáu đoạn (hình 10.9B). Đoạn thứ nhất là cán xương ức lớn hơn các đoạnkhác. Phía dưới có mào ức. Đoạn sau cùng gắn với tấm sụn là mấu hình kiếm. A B Hình 10.9 Cấu tạo xương vùng ngực của Thỏ A. Đốt sống ngực và xương sườn: 1. Thân đốt; 2. Cung thần kinh; 3. Mấu gai; 4. Mấu ngan g; 5. Chồi khớp; 5. Xương sườn; 7. Củ lồi sườn; 7. Diện khớp lồi sườn; 8. Ddâù sườn; 8. Diện khớp đầu sườn của thân đốt B. Xương ức và xương sườn đầu tiên: 1. Đầu sườn; 2. Cổ sườn; 3. Củ lồi sườn; 4. Thân sườn; 5. Cán xương ức; 6. Các đoạn xương ức; 7. Chồi hình kiếm của xương ức; I - VIII. Phần sụn của các xương sườn3.3. Quan sát xương chia) Đai vai Xương quạ thu nhỏ và gắn vào xương bả thành mấu quạ. Xương bả là tấm xương hìnhtam giác mỏng (hình 10.10A) có sụn trên bả. Dọc xương bả có gai sống bả. Trên g ai sống đầuxa có mấu mỏm. Phía trước gai sống là hõm trước bả. Phía sau gai sống bả là hõm sau bả. 128Đầu dưới xương bả có hõm khớp với đầu xương cánh tay để khớp với đầu xương cánh tay.Mấu quạ nằm ở gần hõm khớp này, có dạng mấu móc nằm ở mặt sau và hướng về phía sau. Xương đòn là mảnh xương nhỏ, dài. Đầu xa nối với xương ức nhờ tổ chức liên kết. Đầugần nối với mõm. Ở thú xương đòn phát triển mạnh khi loài đó chuyển động chi vuông gócvới trục thân (dơi, khỉ), kém phát triển khi loài đó chuyển động song song với trục thân ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 10 125sau dài hơn phát triển từ cung mang I (hình 10.7). Hình 10.7 Xương đầu Thỏ A. Nhìn bên; B. Nhìn dưới; C. Lát cắt dọc 1. X. gốc chẩm; 2. x. bên chẩm; 2. Lồi cầu chẩm; 3. x. trên chẩm; 4. x. gốc bướm; 5. x. vảy; 5. Mấu gò mácủa x. chẩm; 6. x. gò má; 7. Lỗ tai ngoài; 7. X. bầu nhĩ; 8. x. đỉnh; 9. x. trước bướm; 10. x. trán; 11. x. lệ; 12. x. hàm trên; 12. Mấu khẩu cái của x. hàm trên; 13. x. trước hàm; 14. x. mũi; 15. x. khẩu cái; 16. x. đá; 17. Tấm phẳng x. sàng; 18. x. xoăn mũi dưới; 19. x. xoăn mũi trên; 20. x. xoăn hàm; 21. x. ổ mắt bướm; 22. x. cánh bướm; 23. x. cánh; 24. x. lá mía3.2 Nghiên cứu cột sống Đã hóa xương hoàn toàn, chia năm phần, bao gồm cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi.Kiểu đốt sống hai mặt phẳng, giữa các đốt có sụn gian đốt mỏng. 126a) Phần cổ Gồm 7 đốt. Hai đốt cổ đầu tiên có phân hóa đặc biệt. Đốt I – đốt đội có dạng vòng (hình10.5). Mặt trước có hai diện khớp để khớp với hai lồi cầu chẩm của sọ. Mấu ngang đốt đội làtấm xương dẹp trên dưới và có lỗ để động mạch đốt sống đi qua. Phía sau đốt đội khớp vớiđốt II – đốt chống (hình 10.8A). Mặt trong trước đốt đội có diện khớp với chồi hình răng củađốt II. Từ đốt cổ III trở đi có cấu tạo điển hình (hình 10.8B). Thân đốt ở dưới, trên thân cócung thần kinh. Trên cung thần kinh là gai thần kinh. Hai bên cung thần kinh có hai đôi chồikhớp: chồi khớp trước và chồi khớp sau. Trên mỗi chồi khớp đều có diện khớp, khớp với diện khớp của đốt bên cạnh. Mấungang nhỏ mảnh và có lỗ ngang là nơi đi qua của động mạch đốt sống. Đầu mấu ngang có hai nhánh : nhánh trên là mấu ngang chính thức, nhánh dưới là sườnthô sơ. Đốt cổ VII có mấu gai dài hơn và mấu ngang không có lỗ ngang. A B Hình 10.8 Cấu tạo đốt sống cổ của Thỏ A. Hai đốt sống đầu tiên: I. Đốt đội; II. Đốt chống; 1. Chồi hình răng của đốt trục B. Cấu tạo chi tiết đốt sống cổ: 1. Thân đốt ; 2. Cung thần kinh; 3. Mấu gai; 4. Lỗ ngang; 5. Mấu ngang; 6. Xương sườn thô sơ; 7. Diện khớp ở gốc cung thần kinhb) Phần ngực Gồm 12 đốt có cấu tạo điển hình, mấu gai dài. Các mấu gai đốt sống ngực phía trướchướng về sau và các mấu gai đốt sống ngực phía sau bè to, đứng thẳng và hơi hướng về phíatrước. Bốn đốt ngực cuối có mấu nhú nhô lên. Mấu ngang tương đối lớn và ngắn, không có lỗngang. Cuối mỗi mấu ngang có diện khớp mấu ngang để khớp với củ lồi sườn. Bên thân đốtcó diện khớp với thân đốt với đầu sườn. Như vậy gốc sườn khớp kép với cột sống (hình10.9A).c) Phần thắt lưng Có 7 đốt, thân đốt khá lớn. Mấu gai trên ngắn và dẹp bên, hướng về phía trước. Mấungang lớn và cũng dẹp bên, hướng về phía trước. Các chồi khớp lớn. Các đốt sống chậu cómấu nhú nhô cao, được hình thành do chồi khớp trước của các đốt sống kéo dài ra và cũnghướng về phía trước. 127d) Phần cùng Gồm 4 đốt sống gắn lại với các xương đai chậu tạo thành xương cùng. Nhìn chungchúng có cấu tạo tương tự phần thắt lưng, nhưng mấu ngang đốt cùng I rất lớn và bè ra gắnvới xương chậu. Mấu ngang đốt cùng II lớn và gắn với xương chậu. Mấu ngang của hai đốtsống cùng III, IV thu lại rất nhỏ.e) Phần đuôi Gồm 15 đến 17 đốt. Các đốt sống đuôi trước gần giống cấu tạo đốt cùng, càng về saucấu tạo càng đơn giản. Từ đốt đuôi X trở đi có thân hình trụ dài, các phần phụ hầu như tiêugiảm. Đốt đuôi cuối cùng có đầu vuốt nhọn.f) Xương sườn Có 12 đôi ứng với 12 đốt sống ngực. Bảy đôi sườn đầu tiên có phần sụn ở đầu xa gắnvới xương ức gọi là sườn chính thức. Năm đôi sườn đầu xa có sụn tự do, không gắn vớixương ức gọi là xương sườn giả (còn gọi là sườn biến động). Tám đôi sườn khớp kép với cộtsống, đầu sườn khớp với thân đốt và củ lồi sườn khớp với mấu ngang. Xương ức chia sáu đoạn (hình 10.9B). Đoạn thứ nhất là cán xương ức lớn hơn các đoạnkhác. Phía dưới có mào ức. Đoạn sau cùng gắn với tấm sụn là mấu hình kiếm. A B Hình 10.9 Cấu tạo xương vùng ngực của Thỏ A. Đốt sống ngực và xương sườn: 1. Thân đốt; 2. Cung thần kinh; 3. Mấu gai; 4. Mấu ngan g; 5. Chồi khớp; 5. Xương sườn; 7. Củ lồi sườn; 7. Diện khớp lồi sườn; 8. Ddâù sườn; 8. Diện khớp đầu sườn của thân đốt B. Xương ức và xương sườn đầu tiên: 1. Đầu sườn; 2. Cổ sườn; 3. Củ lồi sườn; 4. Thân sườn; 5. Cán xương ức; 6. Các đoạn xương ức; 7. Chồi hình kiếm của xương ức; I - VIII. Phần sụn của các xương sườn3.3. Quan sát xương chia) Đai vai Xương quạ thu nhỏ và gắn vào xương bả thành mấu quạ. Xương bả là tấm xương hìnhtam giác mỏng (hình 10.10A) có sụn trên bả. Dọc xương bả có gai sống bả. Trên g ai sống đầuxa có mấu mỏm. Phía trước gai sống là hõm trước bả. Phía sau gai sống bả là hõm sau bả. 128Đầu dưới xương bả có hõm khớp với đầu xương cánh tay để khớp với đầu xương cánh tay.Mấu quạ nằm ở gần hõm khớp này, có dạng mấu móc nằm ở mặt sau và hướng về phía sau. Xương đòn là mảnh xương nhỏ, dài. Đầu xa nối với xương ức nhờ tổ chức liên kết. Đầugần nối với mõm. Ở thú xương đòn phát triển mạnh khi loài đó chuyển động chi vuông gócvới trục thân (dơi, khỉ), kém phát triển khi loài đó chuyển động song song với trục thân ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành động vật học giáo trình thực hành động vật học bài giảng thực hành động vật học tài liệu thực hành động vật học hướng dẫn thực hành động vật họcTài liệu liên quan:
-
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 4
14 trang 15 0 0 -
Giáo trình Thực hành Động vật học: Phần hình thái, giải phẫu - Lê Trọng Sơn
135 trang 14 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 8
14 trang 13 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 5
14 trang 13 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 1
14 trang 11 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 3
14 trang 11 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 7
14 trang 11 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 2
14 trang 10 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 6
14 trang 10 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 9
14 trang 9 0 0