THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 9
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
111nên hình chữ “Z” ngược, năng đỡ cơ thể chim khi bay và tham gia vào các động tác khởi động trước khi bay của chim. - Sọ chim thuộc kiểu sọ hai hố thái dương và chỉ còn lại cung thái dương dưới. Gốc sọ có một lồi cầu chẩm như các loài bò sát. 3.2 Mẫu vật, dụng cụ để nghiên cứu bộ xương Bồ câu - Bộ xương chim Bồ câu nguyên vẹn làm sẵn - Bộ xương chim Bồ câu làm sẵn tháo rời - Các đốt sống cổ - Kim mũi nhọn và kim mũi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 9 111nên hình chữ “Z” ngược, năng đỡ cơ thể chim khi bay và tham gia vào các động táckhởi động trước khi bay của chim. - Sọ chim thuộc kiểu sọ hai hố thái dương và chỉ còn lại cung thái dương dưới.Gốc sọ có một lồi cầu chẩm như các loài bò sát.3.2 Mẫu vật, dụng cụ để nghiên cứu bộ xương Bồ câu - Bộ xương chim Bồ câu nguyên vẹn làm sẵn - Bộ xương chim Bồ câu làm sẵn tháo rời - Các đốt sống cổ - Kim mũi nhọn và kim mũi mác để chỉ xương - Tranh vẽ: + Bộ xương chim bồ câu . + Cấu tạo các đốt sống của chim. + Cấu tạo xương đai và xương chi của chim Bồ câu.3.3 Nội dung3.3.1 Quan sát xương đầua) Hộp sọ Có thể phân hộp sọ thành năm vùng: 1) Vùng chẩm: Là thành sau của hộp sọ (occipitalea), được tạo nên do bốnxương chẩm ghép lại. Chính giữa có một lỗ chẩm. Dưới là xương gốc chẩm, hai bênlà hai xương cánh chẩm. Hai xương này cùng với xương gốc chẩm tạo nên một lồi cầuchẩm. 2) Vùng nóc: Được phủ bởi hai xương đỉnh nằm ở phía sau thành vòm sọ.Trước xương đỉnh là đôi xương trán dài, là phần chủ yếu của nóc sọ. Hai bên xươngtrán tạo thành trên ổ mắt. Trước xương trán là đôi xương mũi nằm phía trước ổ mắt.Mỗi xương mũi có đôi mấu lồi ra trước giới hạn phần sau phía trên và lỗ mũi. 3) Vùng bên: Phía ngoài xương bên chẩm, dưới xương trán là đôi xương vảy cómấu nhô ra phía trước và hơi chếch xuống dưới, giới hạn một phần thành sau ổ mắt.Giới hạn này chủ yếu là xương cánh bướm. Vách ngăn giữa hai ổ mắt là xương ổ mắtbướm ở phía sau và xương sàng phía trước. Thành bên sọ, phía trước ổ mắt là xươnglệ cũng tham gia vào thành bên này. 4) Vùng tai: Xương trên tai, xương trước tai và xương sau tai. Các xương nàygắn chặc với nhau và xương chẩm kề bên. Xương trên tai gắn với xương trên chẩm.Xương sau tai gắn với xương bên chẩm. 5) Vùng đáy: Trước xương gốc chẩm là xương gốc bướm hình chóp nhọn và cómấu hình mỏ kéo dài gọi là mõm trước bướm, là vết tích của xương bên bướm ở ếchnhái và cá. Trước xương lá mía là lỗ mũi trong (hình 9.11). 112 b) Sọ tạng + Hàm trên sơ cấp: Phần sau hoá xương là xương vuông có hãm khớp với xương khớp của hàm dưới. Phía trước hoá xương thành xương khẩu cái. + Hàm trên thứ cấp: Phía trước xoang mũi là xương hàm trên. Mút hàm trên có xương gian hàm tạo nên mỏ sừng của chim. Phía sau xương gian hàm có ba mấu. - Mấu trên hay mấu trán xen giữa mấu lồi của hai xương mũi. - Mấu bên giới hạn phía dưới lỗ mũi. - Mấu dưới hay mấu khẩu cái cùng với mấu khẩu cái của xương hàm trên và xương khẩu cái tạo nên xương khẩu cái của chim. Nằm giữa xương khẩu cái và xương vuông là xương cánh và xương vuông gò má, đầu sau xương này khớp với xương vuông tạo nên cung thái dương. + Hàm dưới sơ cấp (sụn Mecken) hoá xương thành xương khớp . + Hàm dưới thứ cấp gồm các xương bì. Xương răng phía trước, xương góc phía sau. Trên xương góc là xương trên góc. Mặt trong xương hàm trên là xương tấm. Trên và trước xương này là xương vành. Tất cả xương này gắn với nhau tạo hàm dưới nguyên vẹn (hình 9.11). Hình 9.11 Hộp sọ bồ câu I. Nhìn bên; II. Nhìn dưới; III. Nhìn trên 1. x. đáy chậu; 2. x. bên chẩm; 3. Lồi cầu; 4. Lỗ chẩm; 5. x. trên chẩm; 6. x. tai; 7 - 8. x. bướm; x. 9 - 10. x. ổ mắt; 11. vách giữa 2 ổ mắt; 12. x. sàng; 13. x. đỉnh; 14. x. trán; 15. x. mũi; 16. x. lệ; 17. x.trước hàm; 18. x. hàm trên; 19. x. má; 20. x. vuông - má; 21. x. vảy; 22. x. vuông; 23. x. lá mía; 24. x. cánh; 25. x. khớp; 26. x. răng; 27. x. góc 113Phần còn lại là sọ tạng (cung móng và cung mang) đã tiêu giảm. Phần móng hàmchuyển vào tai giữa hình thành xương bàn đạp giữ chức năng thính giác như các độngvật có xương sống ở cạn. Các phần khác tạo bộ máy dưới lưỡi của chim.3.3.2 Quan sát cột sống Cột sống chia làm bốn phần cổ, ngực, chậu và đuôi (hình 9.12).a) Phần cổ Gồm 13 – 14 đốt. Đốt cổ I có dạng hình vòng, không có thân đôt, có diện khớpđể khớp với lồi cầu chẩm của sọ. Đốt cổ II ốc chồi hình răng và diện khớp để khớpvới đốt cổ I. Các đốt còn lại đều có thân đốt và các diện khớp để khớp với đốt trướcvà đốt sau. Hình 9.12 Cấu tạo phần ngực, chậu và đuôi xương chim bồ câu 1. x. ức; 2. x. Gờ lưỡi hái; 3. x.sườn; 3. phần sườn lưng; 4. Mấu móc; 5. x. phao câu; 6. x. hông;7. x. háng; 7. x. ngồi; 9. x. bả; 10. x. quạ; 11. x. đòn Đốt sống cổ chim theo kiểu đốt sống lõm khác còn gọi là lõm yên ngựa. Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 9 111nên hình chữ “Z” ngược, năng đỡ cơ thể chim khi bay và tham gia vào các động táckhởi động trước khi bay của chim. - Sọ chim thuộc kiểu sọ hai hố thái dương và chỉ còn lại cung thái dương dưới.Gốc sọ có một lồi cầu chẩm như các loài bò sát.3.2 Mẫu vật, dụng cụ để nghiên cứu bộ xương Bồ câu - Bộ xương chim Bồ câu nguyên vẹn làm sẵn - Bộ xương chim Bồ câu làm sẵn tháo rời - Các đốt sống cổ - Kim mũi nhọn và kim mũi mác để chỉ xương - Tranh vẽ: + Bộ xương chim bồ câu . + Cấu tạo các đốt sống của chim. + Cấu tạo xương đai và xương chi của chim Bồ câu.3.3 Nội dung3.3.1 Quan sát xương đầua) Hộp sọ Có thể phân hộp sọ thành năm vùng: 1) Vùng chẩm: Là thành sau của hộp sọ (occipitalea), được tạo nên do bốnxương chẩm ghép lại. Chính giữa có một lỗ chẩm. Dưới là xương gốc chẩm, hai bênlà hai xương cánh chẩm. Hai xương này cùng với xương gốc chẩm tạo nên một lồi cầuchẩm. 2) Vùng nóc: Được phủ bởi hai xương đỉnh nằm ở phía sau thành vòm sọ.Trước xương đỉnh là đôi xương trán dài, là phần chủ yếu của nóc sọ. Hai bên xươngtrán tạo thành trên ổ mắt. Trước xương trán là đôi xương mũi nằm phía trước ổ mắt.Mỗi xương mũi có đôi mấu lồi ra trước giới hạn phần sau phía trên và lỗ mũi. 3) Vùng bên: Phía ngoài xương bên chẩm, dưới xương trán là đôi xương vảy cómấu nhô ra phía trước và hơi chếch xuống dưới, giới hạn một phần thành sau ổ mắt.Giới hạn này chủ yếu là xương cánh bướm. Vách ngăn giữa hai ổ mắt là xương ổ mắtbướm ở phía sau và xương sàng phía trước. Thành bên sọ, phía trước ổ mắt là xươnglệ cũng tham gia vào thành bên này. 4) Vùng tai: Xương trên tai, xương trước tai và xương sau tai. Các xương nàygắn chặc với nhau và xương chẩm kề bên. Xương trên tai gắn với xương trên chẩm.Xương sau tai gắn với xương bên chẩm. 5) Vùng đáy: Trước xương gốc chẩm là xương gốc bướm hình chóp nhọn và cómấu hình mỏ kéo dài gọi là mõm trước bướm, là vết tích của xương bên bướm ở ếchnhái và cá. Trước xương lá mía là lỗ mũi trong (hình 9.11). 112 b) Sọ tạng + Hàm trên sơ cấp: Phần sau hoá xương là xương vuông có hãm khớp với xương khớp của hàm dưới. Phía trước hoá xương thành xương khẩu cái. + Hàm trên thứ cấp: Phía trước xoang mũi là xương hàm trên. Mút hàm trên có xương gian hàm tạo nên mỏ sừng của chim. Phía sau xương gian hàm có ba mấu. - Mấu trên hay mấu trán xen giữa mấu lồi của hai xương mũi. - Mấu bên giới hạn phía dưới lỗ mũi. - Mấu dưới hay mấu khẩu cái cùng với mấu khẩu cái của xương hàm trên và xương khẩu cái tạo nên xương khẩu cái của chim. Nằm giữa xương khẩu cái và xương vuông là xương cánh và xương vuông gò má, đầu sau xương này khớp với xương vuông tạo nên cung thái dương. + Hàm dưới sơ cấp (sụn Mecken) hoá xương thành xương khớp . + Hàm dưới thứ cấp gồm các xương bì. Xương răng phía trước, xương góc phía sau. Trên xương góc là xương trên góc. Mặt trong xương hàm trên là xương tấm. Trên và trước xương này là xương vành. Tất cả xương này gắn với nhau tạo hàm dưới nguyên vẹn (hình 9.11). Hình 9.11 Hộp sọ bồ câu I. Nhìn bên; II. Nhìn dưới; III. Nhìn trên 1. x. đáy chậu; 2. x. bên chẩm; 3. Lồi cầu; 4. Lỗ chẩm; 5. x. trên chẩm; 6. x. tai; 7 - 8. x. bướm; x. 9 - 10. x. ổ mắt; 11. vách giữa 2 ổ mắt; 12. x. sàng; 13. x. đỉnh; 14. x. trán; 15. x. mũi; 16. x. lệ; 17. x.trước hàm; 18. x. hàm trên; 19. x. má; 20. x. vuông - má; 21. x. vảy; 22. x. vuông; 23. x. lá mía; 24. x. cánh; 25. x. khớp; 26. x. răng; 27. x. góc 113Phần còn lại là sọ tạng (cung móng và cung mang) đã tiêu giảm. Phần móng hàmchuyển vào tai giữa hình thành xương bàn đạp giữ chức năng thính giác như các độngvật có xương sống ở cạn. Các phần khác tạo bộ máy dưới lưỡi của chim.3.3.2 Quan sát cột sống Cột sống chia làm bốn phần cổ, ngực, chậu và đuôi (hình 9.12).a) Phần cổ Gồm 13 – 14 đốt. Đốt cổ I có dạng hình vòng, không có thân đôt, có diện khớpđể khớp với lồi cầu chẩm của sọ. Đốt cổ II ốc chồi hình răng và diện khớp để khớpvới đốt cổ I. Các đốt còn lại đều có thân đốt và các diện khớp để khớp với đốt trướcvà đốt sau. Hình 9.12 Cấu tạo phần ngực, chậu và đuôi xương chim bồ câu 1. x. ức; 2. x. Gờ lưỡi hái; 3. x.sườn; 3. phần sườn lưng; 4. Mấu móc; 5. x. phao câu; 6. x. hông;7. x. háng; 7. x. ngồi; 9. x. bả; 10. x. quạ; 11. x. đòn Đốt sống cổ chim theo kiểu đốt sống lõm khác còn gọi là lõm yên ngựa. Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành động vật học giáo trình thực hành động vật học bài giảng thực hành động vật học tài liệu thực hành động vật học hướng dẫn thực hành động vật họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực hành Động vật học: Phần hình thái, giải phẫu - Lê Trọng Sơn
135 trang 14 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 4
14 trang 14 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 8
14 trang 13 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 5
14 trang 13 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 1
14 trang 11 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 3
14 trang 11 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 7
14 trang 11 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 2
14 trang 10 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 6
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 10
9 trang 8 0 0