Danh mục

THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 6

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dọc trên lưng phần sau có hai vây lưng, vây trước nhỏ, vây sau lớn và nối tiếp với vây đuôi nhỏ. Vây đuôi không phân thùy, khá tròn đều, các tia đối xứng hai bên trụ sống đặc trưng của kiểu đuôi nguyên vĩ. Đây là kiểu đuôi nguyên thủy nhất là nguồn gốc của 3 kiểu còn lại ở cá sụn và cá xương. Cuối phần thân ở mặt dưới có lỗ hậu môn, phía sau có núm niệu sinh dục nhỏ. Hai bên đầu và thân có cơ quan đường bên là những ống nhỏ nằm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 6 69 Dọc trên lưng phần sau có hai vây lưng, vây trước nhỏ, vây sau lớn và nối tiếp với vâyđuôi nhỏ. Vây đuôi không phân thùy, khá tròn đều, các tia đối xứng hai bên trụ sống đặctrưng của kiểu đuôi nguyên vĩ. Đây là kiểu đuôi nguyên thủy nhất là nguồn gốc của 3 kiểucòn lại ở cá sụn và cá xương. Cuối phần thân ở mặt dưới có lỗ hậu môn, phía sau có núm niệu sinh dục nhỏ. Hai bênđầu và thân có cơ quan đường bên là những ống nhỏ nằm dưới da và thông với bên ngoài quanhững lỗ nhỏ. Da trần có phủ một lớp nhày do tuyến nhày tiết ra. Các cơ thân và đuôi gồm nhiều khúchình chữ Z xếp lồng vào nhau. Đó là hiện tượng phân đốt của cơ. Giữa các tiết cơ là vách cơ ,có thể quan sát được khi cá được lột da.3.2 Quan sát cấu tạo nội quan Quan sát các lát cắt của cá Miệng tròn cho thấy : Trên cùng là da bao phủ toàn bộ cơ thể. Dưới da là tầng cơ. Tiếp dưới tầng cơ là tổ chứcliên kết. Trên lát cắt dọc (hình 6.10) có thể dễ dàng quan sát được: Hình 6.10. Lát cắt dọc cá Bám1. Dây sống; 2. Ống thần kinh; 3. Rãnh ống thần kinh; 4. Mô liên kết; 5. Cơ lưng; 6. Não bộ; 7. Lỗ mũi; 8. Túi khứu giác; 9. Mấu não dưới; 10. Phần sau sọ; 11. Phần trước sọ; 12. Sụn trên sau; 13. Sụn trên trước; 14. Sụn vòng; 15. Phễ u miệng;16. Răng sừng; 17. Sụn dưới lưỡi; 18. Xoang miệng; 19. Thực quản; 20. Ruột; 21. Ống hô hấp; 22. Lỗ túi mang trong; 23.Bao mang trái; 24. Lỗ mang ngoài trái; 25. Tim; 26. Sụn bao tim; 27. Gan; 28. Dịch hoàn; 29. Ruột thẳng; 30. Lỗ hậu môn; 31. Thận; 32. Ống niệu; 33. Núm niệu; 34. Lỗ niệu; 35. Lỗ sinh dụca) Hệ thần kinh Hệ thần kinh của cá Miệng tròn là một ống dài nằm trong bao liên kết. Phía trước ống thần kinh là não bộ (hình 6.11) và phần sau là tủy sống. Não bộ còn rấtnguyên thủy nhưng cũng phân ra các phần: Não trước, não trung gian, não giữa, tiểu não vàhành tủy. Các phần của não bộ chưa phân biệt rõ ràng. Chúng đều nằm trên một mặt phẳng vìchưa có hiện tượng uốn khúc não. Có thể thấy thùy khứu giác khá lớn nằm phía trước bán cầunão trước. Sau đó là não trung gian bị kẹp chặt vào giữa hai bán cầu não trước. Mặt trên nãotrung gian có cơ quan đỉnh và mấu não trên. Nhưng hai bộ phận này rất nhỏ và khó quan sát. Mặt dưới não trung gian có phễu não hình vòm gắn với mấu não dưới, là một tuyến nộitiết và là nơi xuất phát của các dây thần kinh não. Não giữa phát triển chưa đầy đủ, ở nóc lỗhổng phủ màng biểu mô. Tiểu não chỉ là nếp thần kinh mỏng nằm sau não giữa. Hành tủy lớnchiếm gần một nửa chiều dài não bộ.b) Bộ xương 70 Bộ xương cá Miệng tròn chưa có chất xương màchỉ mới ở giai đoạn sụn. Bộ xương gồm dây sống và sọ.Dây sống nằm phía dưới và chạy song song với ốngthần kinh. Cũng như ống thần kinh, dây sống nằm trongbao liên kết. Trong lát cắt dọc không thể thấy được sọnguyên vẹn mà chỉ thấy được các sụn của sọ. Đó là sụnvòng, sụn nóc trước, sụn nóc sau (hình 6.12). Khó quan sát sọ tạng vì các sụn nằm trong cơ ởvùng phễu miệng và vùng bên thành hầu, chỉ thấy đượcsụn dưới lưỡi rất phát triển, là nơi bám của cơ lưỡi thíchnghi với đời sống kí sinh hút máu và dịch từ vật chủ(hình 6.9C).c) Hệ tiêu hóa Hình 6.11 Cấu tạo não bộ của cá Bám Cơ quan tiêu hóa có thể quan sát dễ dàng trên lát I. Mặt trên; II. Mặt dưới 1. Bán cầu não; 2. Thuỳ khứu giác;cắt dọc. Ở mút trước cơ thể là phễu miệng hình tròn. 3. Dây khứu giác; 4. Não trung gian; 5.- 6. Hạch habenula; 7. Cơ quan đỉnh;Quanh phễu miệng có diềm da. Bên trong phễu miệng 8. Dây thị giác; 9. Phễu não; 10. Thuỳ thịlà xoang miệng. Trong xoang miệng có nhiều răng giác; 11.Lỗ thủng nóc; 12. Dây não giữa; 13. Dây vận nhỡn; 14. Dây sinh ba;sừng. Phía trên miệng có tấm sừng trên lớn, phía dưới 15. Dây thíng giác; 16. Hành tuỷ; 17. Hốcó tấm sừng dưới. Ngoài ra còn có răng sừng lưỡi, răng trám; 18. Tiểu não thô sơsừng môi bên (hình 6.9B). Đáy xoang miệng có lỗmiệng, phía dưới xoang miệng có lưỡi. Lưỡi là một khối cơ chắt kéo dài từ miệng đến trướctim. Đầu lưỡi có nhiều răng sừng nhỏ. Lưỡi có tác dụng như cái pittong cử động trong hầu vàkhi phễu miệng bám chặt vào vật chủ sẽ tạo áp lực để hút máu, dịch của vật chủ. Tiếp sau miệng là hai ốnglà ống tiêu hoá và ống hô hấp(ống nhỏ và dài ở phía trên làống tiêu hoá ...

Tài liệu được xem nhiều: