Danh mục

THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 4

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

+ Biến thái hoàn toàn hay biến thái đủ (holometamorphosis) đặc trưng cho các bộ côn trùng như Cánh cứng (Coleoptera), Cánh vảy (Lepidoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh màng (Hymenoptera)... các côn trùng này trong quá trình phát triển trải qua 4 pha là trứng (ovar), ấu trùng (larvar), nhộng (pupa) và trưởng thành (imago). Pha ấu trùng có đặc điểm hình thái và sinh học khác hẳn pha trưởng thành, còn nhộng là pha trung gian để biến đổi ấu trùng thành con trưởng thành. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 4 41 khác biệt rõ nhất giữa trưởng thành và thiếu trùng là thiếu trùng chưa có cánh và cơ quan sinh dục phát triển chưa hoàn chỉnh. + Biến thái hoàn toàn hay biến thái đủ (holometamorphosis) đặc trưng cho các bộ côn trùng như Cánh cứng (Coleoptera), Cánh vảy (Lepidoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh màng (Hymenoptera)... các côn trùng này trong quá trình phát triển trải qua 4 pha là trứng (ovar), ấu trùng (larvar), nhộng (pupa) và trưởng thành (imago). Pha ấu trùng có đặc điểm hình thái và sinh học khác hẳn pha trưởng thành, còn nhộng là pha trung gian để biến đổi ấu trùng thành con trưởng thành. 1.1 Kiểu biến thái không hoàn toàn Quan sát qua các pha phát triển của cào cào, chu kỳ phát triển của cào cào gồm 3 pha là trứng, thiếu trùng và trưởng thành (hình 4.1). + Cơ thể cào cào trưởng thành gồm 3 phần là phần đầu, ngực và bụng. Đầu nhỏ, hình trứng, mang một đôi râu hình sợi, một đôi mắt kép lớn và ba mắt đơn xếp thành hình tam giác. Ngực phát triển gồm 3 đốt, một đốt mang một đôi chân, đôi chân sau phát triển là chân kiểu nh¶y. Ngùc cßn mang 2 ®«i c¸nh ë ®èt 2 vµ 3, ®«i c¸nh tr-íc (canh ngoµi) dµy h¬n c¸nh trong, khi ®Ëu c¸nh xÕp trªn l-ng. +ThiÕu trïng (con non) cã h×nh d¹ng gÇn gièng víi tr-ëng thµnh nh-ng cã kÝch th-íc nhá h¬n vµ chØ cã mÇm c¸nh. Bông thon dµi, kh«ng cã phÇn phô ®iÓn h×nh, chØ cã phÇn phô sinh dôc ë phÇn cuèi cña bông. ThiÕu trïng cµng lín th× mÇm c¸nh cµng kÐo dµi vµ sau lÇn lét x¸c cuèi cïng th× hoµn toµn gièng tr-ëng thµnh. Ngoài ra còn có nhóm côn trùng biến thái không hoàn toàn thường gặp như côn trùng cánh Hình 4.1 Biến thái không hoàn toàn của cào cào nửa (Heteroptera). Hình 4.2 trình bày các pha phát triển của bọ xít. 1.2 Kiểu biến thái hoàn toàn Quan sát trên một số loài bướm ngày, ta thấy trong vòng đời có 4 pha phát triển là trứng, ấu trùng (sâu), nhộng (kén) và trưởng thành (bướm). 42 + Bướm: có kích thước khá lớn, cơ thể chia làm 3 phần là đầu ngực và bụng. Phần đầu nhỏ, có một đôi râu hình lông chim, một đôi mắt kép và phần phụ miệng kiểu vòi hút nhưng đã tiêu giảm. Ngực có 3 đốt, mang 3 đôi chân kiểu bò, có hai đôi cánh trên đốt 2 và 3, đôi cánh trước lớn hơn đôi cánh A B C sau và trên cánh có nhiều vảy màu Hình 4.2 Biến thái không hoàn toàn của Cánh nửa vàng. Bụng có nhiều đốt và không A. Trứng; B - C: Thiếu trùng; D: Trưởng thành mang phần phụ (hình 4.3A). + Trứng có hình dạng khác nhau, chẳng hạn có hình giỏ bắt cua, thường sắp xếp thành một khối cạnh nhau (hình 4.3B). A + Ấu trùng (sâu): Có đặc điểm dinh dưỡng và hình thái khác hẳn trưởng thành. B Cơ thể ấu trùng dạng sâu, chia làm 3 phần là đầu, ngực và bụng. Đầu có phần phụ miệng kiểu nghiền, ngực có 3 đốt, mỗi đốt mang C một đôi chân có phân đốt ngắn, bụng có 9 đốt tương đối giống nhau và giống với ngực, năm đốt bụng đầu tiên có mang 5 đôi chân D giả, đó là các nhú lồi không phân đốt. Sâu có Hình 4.3 Biến thái hoàn toàn của bướm kích thước thay đổi sau mỗi lần lột xác, lần A. Trưởng thành; B. Trứng; C. Ấu trùng; D. Nhộng lột xác cuối cùng hình thành nên nhộng (kén) (hình 4.3C). + Nhộng thuộc kiểu nhộng kín, được bọc trong vỏ cuticun kín, nhộng bất động, chỉ có phần cuối bụng có cử động nhẹ. Nhìn vào phần đầu và ngực của nhộng thấy được các mầm của các phần phụ như râu, cánh, chân dính sát vào cơ thể (hình 4.3D). Hình 4.4 Biến thái hoàn toàn của ong mật A - B. Ong trưởng thành; C. Trứng; D. Ấu trùng; E. Nhộng 43 Trên các hình 4.4 và 4.5 trình bày các kiểu biến thái hoàn toàn của các nhóm côn trùng khác nhau. 2. Nghiên cứu các pha phát triển 2.1 Pha trứng Trứng côn trùng có kích thước và hình dạng khác nhau: Có loài rất nhỏ (0,02 - 0,03mm) như trứng của các loài ong ký sinh hay rệp cây, có loài tương đối lớn (8 - 10mm) như sát sành, ong bắp cày (hình 4.6). Hình dạng của trứng thay đổi, có thể nêu các kiểu cấu tạo điển hình như sau: + Kiểu cần câu (Bọ nhảy, Bọ Cánh gân...), kiểu hình thận (Bọ trĩ...); kiểu giỏ (bọ xít nhãn, bọ xít đen hại lúa...); kiểu lọ hoa (bọ xít xanh hại đậu...); kiểu chai (Bọ lạc đà, Bọ xít bầu bí, ...

Tài liệu được xem nhiều: