THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 2
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài ra trong lớp tế bào ngoài còn thấy được các tế bào trung gian, đó là các tế bào không lớn lắm, có hình tròn hay bầu dục, phân bố ở góc của tế bào biểu mô cơ. Chúng có vai trò hình thành nên các loại tế bào khác nhau. Trong lớp tế bào ngoài còn có các tế bào thần kinh, cảm giác nhưng rất khó thấy được kính hiển vi thông thường. d) Quan sát một số thủy tức tập đoàn + Thủy tức tập đoàn (Obelia, Campanularia): Các tập đoàn này thường gặp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 2 13vật tự vệ và bắt mồi (muốn quan sát tế bào gai thì trên mẫu thủy tức sống, nhỏ vào 1 giọt axitaxetic 5%, quan sát kỹ trên phần tua miệng ta sẽ thấy nhiều tế bào gai được phóng ra) (hình1.8C). + Ngoài ra trong lớp tế bào ngoài còn thấy được các tế bào trung gian, đó là các tế bàokhông lớn lắm, có hình tròn hay bầu dục, phân bố ở góc của tế bào biểu mô cơ. Chúng có vaitrò hình thành nên các loại tế bào khác nhau. Trong lớp tế bào ngoài còn có các tế bào thầnkinh, cảm giác nhưng rất khó thấy được kính hiển vi thông thường.d) Quan sát một số thủy tức tập đoàn + Thủy tức tập đoàn (Obelia, Campanularia): Các tập đoàn này thường gặp ở vùngtriều, chúng thường bám vào các giá thể. Nghiên cứu thủy tức tập đoàn chủ yếu là trên cáctiêu bản đã được nhuộm cacmen phèn. + Do kiểu sinh sản vô tính đâm chồi màtập đoàn Obelia được hình thành và có hìnhdạng cành cây nhiều nhánh với nhiều cá 4thể.Toàn bộ tập đoàn được bao bọc rong mộtbao ngoại vi trong suốt (periderm) - còn gọi làbao chụp ngoài (hydrrotheca). Các cá thể dinhdưỡng giữ chức năng tiêu hóa được gọi là cáchydrant. Trong điều kiện bình thường thì cơ thểcủa các cá thể dinh dưỡng và các tua cảm giácthò ra ngoài khỏi bao chụp ngoài, còn khi bịkích thích thì tòan bộ rút vào trong xoang củabao chụp ngoài. Cơ thể của cá thể dinh dưỡngcó chỗ thắt tròn chia cơ thể thành 2 phần: phần Hình 1.9 Tập đoàn thuỷ tức Obeliatrên là phần phần đầu (hay còn gọi là phần vòi 1. Tua bắt mồi; 2. Trụ thuỷ mẫu mang các medusamiệng), trên đỉnh có lỗ miệng dẫn vào xoang sinh sản; 3. Bao trụ thuỷ mẫu; 4. Medusavị. Trên tua miệng có các đám tế bào gai xếpthành từng vòng nối tiếp nhau, không có xoangrỗng ở giữa và xoang vị của từng cá thể được thông với xoang vị chung của cả tập đoàn (hình1.9). Bên cạnh các cá thể dinh dưỡng, trong tập đoàn Obelia còn có các cá thể giữ chức năngsinh sản (gonangium) cho ra thế hệ sứa. Cá thể sinh sản có kích thước lớn hơn cá thể dinhdưỡng và không có tua miệng, là môt polyp biến dạng gọi là trụ thủy mẫu (blastostyl), trênngọn hình thành các mầm thủy mẫu bằng cách đâm chồi. Các mầm thủy mẫu này sẵn sàng rờicơ thể để sống độc lập. Đây chính là các medusa sống tự do (hay còn gọi là Thủy mẫu). + Quan sát cơ thể thủy mẫu chúng ta thấy chúng có cấu tạo cơ thể thích nghi với khảnăng bơi lội. Chúng có hình dù, mặt trên lồi gọi là mặt lưng, mặt dưới lõm gọi là mặt bụng.Mép dù có nhiều tua miệng ngắn, có nhiều tế bào gai, quanh mép dù có 8 bình nang là cơquan thăng bằng của thủy mẫu. Giữa mặt bụng có cuống miệng, kéo dài về phía dưới là lỗ 14miệng. Giữa cơ thể có xoang vị trung tâm, từ đó tỏa ra 4 ống vị phóng xạ, đỏ vào một ống vịvòng chạy sát mép dù. Có 4 tuyến sinh dục hình cầu tương đối lớn nằm trên đường đi của 4ống vị phóng xạ, chúng thường nằm ở ranh giới giữa lớp ngoài và tầng trung giao. Hầu hếtdạng Thủy mẫu là phân tính (hình 1.10). Hình 1.10 Cấu tạo Thủy mẫu của thủy tức tập đoàn4.2 Nghiên cứu Sứa + Quan sát hình dạng ngoài của Doi biển (Rhizostoma sp): Đặt Doi biển vào chậu mổ cónhiều nước để quan sát hình dạng chung. Bổ đôi cơ thể để quan sát thành cơ thể và hệ thốngxoang. Tiêm dung dịch màu vào xoang để quan sát hệ tiêu hóa (dùng một trong số các loạihóa chất sau: xanh methylen, mực viết... pha trong gêlatin nóng chảy). Có 2 cách tiêm là tiêmtrực tiếp vào xoang vị trung tâm, khi xoang vị đã đầy thì dùng tay day nhẹ để chất màu tảnvào hệ thống ống xoang vị, hay tiêm nhiều điểm vào các ống vị dài. Cơ thể hình dù, chia làm 2 phần là phần thân và phần tay. Thân Doi biển dày lên ở giữavà mỏng dần ra ngoài mép dù, không có tua bờ dù. Mép dù mỏng và chia thành các thùy nhỏvà đều đặn, dọc theo mép dù có 8 mấu lồi nhỏ, hình trái tim, nằm lùi vào bên trong, đó chínhlà cơ quan cảm giác, thăng bằng. Mặt dưới của cơ thể Doi biển có nhiều nếp nhăn do các nếp cơ vòng tạo thành các vòngđồng tâm. Hoạt động của các vòng cơ này giúp cho con vật di chuyển được. Doi biển có 8 tay, cứ 2 tay chập lại với nhau ở một gốc chung và các gốc chung của bốnđôi tay tạo thành tấm đáy của xoang sinh dục ở mặt bụng. Mỗi tay của Doi biển có 3 thùy (1thùy bụng và 2 thùy lưng), cuối các tay có các tua cảm giác hình sợi mảnh dài khỏang 2 -3cm. Xen kẽ giũa 4 đôi tay có 4 cửa sinh dục thông với xoang sinh dục, ở giữa mỗi cửa sinhdục có một mấu lồi nhỏ gọi là gờ sinh dục (hình 1.11). + Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: Gồm các hệ ống vị trong tay, xoang vị trung tâm (còn gọi làdạ dày) và hệ thống ống vị ngoại biên phức tạp. Doi mi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 2 13vật tự vệ và bắt mồi (muốn quan sát tế bào gai thì trên mẫu thủy tức sống, nhỏ vào 1 giọt axitaxetic 5%, quan sát kỹ trên phần tua miệng ta sẽ thấy nhiều tế bào gai được phóng ra) (hình1.8C). + Ngoài ra trong lớp tế bào ngoài còn thấy được các tế bào trung gian, đó là các tế bàokhông lớn lắm, có hình tròn hay bầu dục, phân bố ở góc của tế bào biểu mô cơ. Chúng có vaitrò hình thành nên các loại tế bào khác nhau. Trong lớp tế bào ngoài còn có các tế bào thầnkinh, cảm giác nhưng rất khó thấy được kính hiển vi thông thường.d) Quan sát một số thủy tức tập đoàn + Thủy tức tập đoàn (Obelia, Campanularia): Các tập đoàn này thường gặp ở vùngtriều, chúng thường bám vào các giá thể. Nghiên cứu thủy tức tập đoàn chủ yếu là trên cáctiêu bản đã được nhuộm cacmen phèn. + Do kiểu sinh sản vô tính đâm chồi màtập đoàn Obelia được hình thành và có hìnhdạng cành cây nhiều nhánh với nhiều cá 4thể.Toàn bộ tập đoàn được bao bọc rong mộtbao ngoại vi trong suốt (periderm) - còn gọi làbao chụp ngoài (hydrrotheca). Các cá thể dinhdưỡng giữ chức năng tiêu hóa được gọi là cáchydrant. Trong điều kiện bình thường thì cơ thểcủa các cá thể dinh dưỡng và các tua cảm giácthò ra ngoài khỏi bao chụp ngoài, còn khi bịkích thích thì tòan bộ rút vào trong xoang củabao chụp ngoài. Cơ thể của cá thể dinh dưỡngcó chỗ thắt tròn chia cơ thể thành 2 phần: phần Hình 1.9 Tập đoàn thuỷ tức Obeliatrên là phần phần đầu (hay còn gọi là phần vòi 1. Tua bắt mồi; 2. Trụ thuỷ mẫu mang các medusamiệng), trên đỉnh có lỗ miệng dẫn vào xoang sinh sản; 3. Bao trụ thuỷ mẫu; 4. Medusavị. Trên tua miệng có các đám tế bào gai xếpthành từng vòng nối tiếp nhau, không có xoangrỗng ở giữa và xoang vị của từng cá thể được thông với xoang vị chung của cả tập đoàn (hình1.9). Bên cạnh các cá thể dinh dưỡng, trong tập đoàn Obelia còn có các cá thể giữ chức năngsinh sản (gonangium) cho ra thế hệ sứa. Cá thể sinh sản có kích thước lớn hơn cá thể dinhdưỡng và không có tua miệng, là môt polyp biến dạng gọi là trụ thủy mẫu (blastostyl), trênngọn hình thành các mầm thủy mẫu bằng cách đâm chồi. Các mầm thủy mẫu này sẵn sàng rờicơ thể để sống độc lập. Đây chính là các medusa sống tự do (hay còn gọi là Thủy mẫu). + Quan sát cơ thể thủy mẫu chúng ta thấy chúng có cấu tạo cơ thể thích nghi với khảnăng bơi lội. Chúng có hình dù, mặt trên lồi gọi là mặt lưng, mặt dưới lõm gọi là mặt bụng.Mép dù có nhiều tua miệng ngắn, có nhiều tế bào gai, quanh mép dù có 8 bình nang là cơquan thăng bằng của thủy mẫu. Giữa mặt bụng có cuống miệng, kéo dài về phía dưới là lỗ 14miệng. Giữa cơ thể có xoang vị trung tâm, từ đó tỏa ra 4 ống vị phóng xạ, đỏ vào một ống vịvòng chạy sát mép dù. Có 4 tuyến sinh dục hình cầu tương đối lớn nằm trên đường đi của 4ống vị phóng xạ, chúng thường nằm ở ranh giới giữa lớp ngoài và tầng trung giao. Hầu hếtdạng Thủy mẫu là phân tính (hình 1.10). Hình 1.10 Cấu tạo Thủy mẫu của thủy tức tập đoàn4.2 Nghiên cứu Sứa + Quan sát hình dạng ngoài của Doi biển (Rhizostoma sp): Đặt Doi biển vào chậu mổ cónhiều nước để quan sát hình dạng chung. Bổ đôi cơ thể để quan sát thành cơ thể và hệ thốngxoang. Tiêm dung dịch màu vào xoang để quan sát hệ tiêu hóa (dùng một trong số các loạihóa chất sau: xanh methylen, mực viết... pha trong gêlatin nóng chảy). Có 2 cách tiêm là tiêmtrực tiếp vào xoang vị trung tâm, khi xoang vị đã đầy thì dùng tay day nhẹ để chất màu tảnvào hệ thống ống xoang vị, hay tiêm nhiều điểm vào các ống vị dài. Cơ thể hình dù, chia làm 2 phần là phần thân và phần tay. Thân Doi biển dày lên ở giữavà mỏng dần ra ngoài mép dù, không có tua bờ dù. Mép dù mỏng và chia thành các thùy nhỏvà đều đặn, dọc theo mép dù có 8 mấu lồi nhỏ, hình trái tim, nằm lùi vào bên trong, đó chínhlà cơ quan cảm giác, thăng bằng. Mặt dưới của cơ thể Doi biển có nhiều nếp nhăn do các nếp cơ vòng tạo thành các vòngđồng tâm. Hoạt động của các vòng cơ này giúp cho con vật di chuyển được. Doi biển có 8 tay, cứ 2 tay chập lại với nhau ở một gốc chung và các gốc chung của bốnđôi tay tạo thành tấm đáy của xoang sinh dục ở mặt bụng. Mỗi tay của Doi biển có 3 thùy (1thùy bụng và 2 thùy lưng), cuối các tay có các tua cảm giác hình sợi mảnh dài khỏang 2 -3cm. Xen kẽ giũa 4 đôi tay có 4 cửa sinh dục thông với xoang sinh dục, ở giữa mỗi cửa sinhdục có một mấu lồi nhỏ gọi là gờ sinh dục (hình 1.11). + Cấu tạo cơ quan tiêu hóa: Gồm các hệ ống vị trong tay, xoang vị trung tâm (còn gọi làdạ dày) và hệ thống ống vị ngoại biên phức tạp. Doi mi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành động vật học giáo trình thực hành động vật học bài giảng thực hành động vật học tài liệu thực hành động vật học hướng dẫn thực hành động vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực hành Động vật học: Phần hình thái, giải phẫu - Lê Trọng Sơn
135 trang 13 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 4
14 trang 12 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 3
14 trang 10 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 8
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 6
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 7
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 10
9 trang 8 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 9
14 trang 8 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 5
14 trang 8 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 1
14 trang 7 0 0