Danh mục

THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 3

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Loài Chronogaster typicus (họ Leptolaimidae, bộ Araeolaimida, lớp Nematoda). Loài này thường sống trong đất ẩm hay trong xác thực vật đang phân huỷ, gặp nhiều ở các ruộng lúa nước trong cả nước. Lấy các búi rễ lúa có vết bầm đen, rửa nhẹ cho hết bùn, dùng kéo cắt rễ thành từng đoạn ngắn 3 - 5mm cho vào lọc. Chú ý là lọc qua rây và dưới rây đặt phễu gắn với ống thu mẫu. Giun tròn sẽ từ mô rễ, bò xuống phía đáy rây, rơi vào phễu và xuống ống thu mẫu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 3 27 Loài Chronogaster typicus (họ Leptolaimidae, bộ Araeolaimida, lớp Nematoda). Loàinày thường sống trong đất ẩm hay trong xác thực vật đang phân huỷ, gặp nhiều ở các ruộnglúa nước trong cả nước. Lấy các búi rễ lúa có vết bầm đen, rửa nhẹ cho hết bùn, dùng kéo cắtrễ thành từng đoạn ngắn 3 - 5mm cho vào lọc. Chú ý là lọc qua rây và dưới rây đặt phễu gắnvới ống thu mẫu. Giun tròn sẽ từ mô rễ, bò xuống phía đáy rây, rơi vào phễu và xuống ốngthu mẫu. Quan sát Chronogaster typicus qua kính lúp hai mắt và thấy được hình dạng ngoàicũng như một số nội quan. Loài Prismatolaimus intermedius (họ Prismatolaimidae, bộ Enoplidae): Cơ thể dài0,45mm - 0,70mm, ăn thịt, sống trong đất ẩm và nước ngọt. Loài Mononchus truncatus (họ Monchidae, bộ Monchida): Cơ thể dài 1,3mm - 2,0mm,ăn thịt, thức ăn là giun tròn, trùng bánh xe, giun ít tơ và động vật nguyên sinh ở đất, sốngtrong đất ẩm và nước ngọt. Loài Mesorhabditis monhystera (họ Rhabditidae, bộ Dorylaimida): Cơ thể dài 0,4mm -0,7mm, ăn vi khuẩn, thường gặp nhiều loại đất khác nhau. Loài Panagrolaimus vigidus (họ Panagrolaimidae, bộ Rhaditida): Cơ thể dài 0,7mm -1,3mm, ăn xác thực vật và vi khuẩn, gặp ở các tổ chức thực vật quanh rễ cây.b. Các loài giun tròn ký sinh thực vật thường gặp: Giun tròn ký sinh thân lúa Dilylenchus angustus (họ Anguinidae, bộ Tylenchida): Cơthể dài 0,6mm - 1,1mm, thường gặp ở thân lúa nổi ở đồng bằng sông Cửu long Giun tròn ký sinh cây Cà phê Pratylenchus coffeae (họ Platylenchidae, bộTylenchida):Cơ thể dài 0,4mm - 0,7mm, ký sinh rễ cà phê và hơn 80 loại cây khác nhau. Giun tròn gây nốt sần rễ Meloidogyne incognita (họ Meloidogynidae, bộ Tylenchida):Cơ thể dài 1,2mm - 2,0mm, ký sinh ở 100 loài thực vật ở nước ta. Giun tròn ký sinh truyền bệnh vi rut Xiphinema brevicolle (họ Xiphinemidae, bộDorylaimida): Cơ thể dài 1,7mm - 2,2mm, ký sinh nhiều loại cây khác nhau. Câu hỏi đánh giá1. Nêu đặc điểm chứng minh Sán lá gan tiêu biểu cho sự thích nghi với đời sống ký sinh?2. Trình bày chu trình phát triển của sán lá hai vật chủ (lấy ví dụ Sán lá tụy tạng bò)?3. Biến đổi thích nghi nội quan của sán dây bò với đời sống ký sinh? Cơ quan nào của sán dâybò phát triển nhất?4. Trình bày các đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống ký sinh của giun đũa lợn .Tìm ra các đặc điểm phát triển cao hơn so với giun dẹp?5. Cho biết tên khoa học, đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái học 3 loài giun tròn sống tựdo thường gặp ở nước ta? 28Bài 3. Ngành Giun đốt - lớp Giun ít tơ và ngành Chân khớp - lớp Giáp xácI. Yêu cầu Sinh viên cần nắm vững: - Các đặc điểm cấu tạo cơ thể và những biến đổi cấu tạo thích nghi của động vật thuộcngành Giun đốt và lớp Giáp xác thuộc ngành Chân khớp. - Nắm vững kỹ thuật quan sát, làm tiêu bản và giải phẩu đối với nhóm động vật này. - Thấy được mức độ tiến hóa và vị trí của chúng trong giới động vật.II. Mẫu vật, dụng cụ và hoá chất cần thiết1. Mẫu vật + Giun đất (Giun khoang - Pheretima sp). Các loài giun đất thuộc giống Pheretima ởnước ta thường sống nơi đất thịt, có nhiều mùn rác (như ở các vườn trồng chuối). Khi trờimưa nhiều, ngập nước, giun thường ngoi lên trên mặt đát, có thể bắt chúng đem về ngâmformalin 5%. Có thể nuôi giun trong bể gạch, trong bể có nhiều chất mùn, phân lá và giữ đấtluôn ẩm bằng cách tưới nước. Trước khi tiến hành quan sát hay giải phẩu, cần giết chết giunbằng nước nóng, có thể gây mê bằng hơi chloroform hay nước có pha chloroform 1%. + Tôm càng Macrobrachium nipponense thường sống phổ biến ở sông suối, ao, hồ,ruộng... Chúng bò dưới đáy, ở trong các hang hốc của các bến đá, ao ngâm tre gỗ, hay bơitrong nước. Tôm càng ăn côn trùng dưới nước, nòng nọc, giáp xác nhỏ. Để có mẫu vật sốngcó thể mò tôm bằng tay ở nơi có các rễ cây si, cây sung... hay câu tôm bằng rớ, vó, lờ. Tốtnhất là đặt cho các vó bè hay mua ở chợ vào lúc sáng sớm. Có thể nuôi tôm trong phòng thínghiệm bằng các bể kính hay các bô can thủy tinh lớn. Chú ý tính phàm ăn của tôm và nhucầu ô xy rất cao, thức ăn là cám rang, tép, giun và cá con. Phân biệt tôm đực và tôm cái bằngcách so sánh 2 con cùng kích thước, con nào có càng lớn hơn thì đó là con đực.2. Dụng cụ Chậu mổ, bộ đồ mổ, kim găm, khăn lau, lúp cầm tay, lúp bàn, một mảnh giấy crôki...3. Hóa chất Formalin 5%, cồn 700, chloroform, xanh metylen, đỏ trung tính, thuốc nhuộmhematocylin hay eozinII. Nội dung tiến hành2.1 Nghiên cứu Giun đất (Giun khoang - Pheretima sp)a) Nghiên cứu hình dạng ngoài 29 + Giun đất trưở ...

Tài liệu được xem nhiều: