THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 7
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đuôi Được tính từ sau lỗ huyệt. Phần đuôi cũng phủ lớp vẩy xương tròn. Mặt bụng của đuôi sau lỗ huyệt là vây hậu môn lẻ có cấu tạo tương tự vây lưng. Ba tia đầu tiên biến thành gai cứng. Gai I bé nhất, tiếp đến gai II, lớn nhất là gai III, phía sau có răng cưa. Vây hậu môn tham gia vào chức năng giữ thăng bằng. Tận cùng của đuôi là vây đuôi có hai thùy đều nhau, kiểu vây đồng vĩ. Vậy đuôi chỉ có tia da không có tia gai cứng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 7 83c) Đuôi Được tính từ sau lỗ huyệt. Phần đuôi cũng phủ lớp vẩy xương tròn. Mặt bụng của đuôisau lỗ huyệt là vây hậu môn lẻ có cấu tạo tương tự vây lưng. Ba tia đầu tiên biến thành gaicứng. Gai I bé nhất, tiếpđến gai II, lớn nhất là gaiIII, phía sau có răng cưa.Vây hậu môn tham gia vàochức năng giữ thăng bằng.Tận cùng của đuôi là vâyđuôi có hai thùy đều nhau,kiểu vây đồng vĩ. Vậy đuôichỉ có tia da không có tiagai cứng, vừa có chức Hình 7.10 Hình dạng ngoài của cá chépnăng chuyển vận vừa có 1. Phần đầu; 2. Phần thân; 3. Phần đuôi; 4. Miệng; 5. Râu; 6. Mắt; 7. Nắpbánh lái (hình 7.10). mang; 8. Khe mang; 9. Vây ngực; 10. Vây bụng; 11. Vây hậu môn; 12. Vây đuôi; 13. Vây lưng; 14. Cơ quan đường bên2.2. Quan sát cấu tạotrong2.2.1 Quan sát vị trí nội quan Toàn bộ nội quan cá Chép được phủ bởi một lớp màng rất mỏng có ánh bạc. Đó là mạcbụng. Bóc bỏ mạc bụng ta sẽ thấy rõ sự sắp xếp nội quan ở vị trí tự nhiên. Lần lượt quan sát cho thấy: + Bóng bơi hay còn gọi là bong bóng lớn gồm hai khoang nằm sát thành lưng cá,khoang trước tròn và lớn hơn, khoang sau mút hơi kéo dài. + Thận nằm ở chỗ thắt bong bóng, màu đỏ thẫm. + Tuyến sinh dục là hai khối lớn nằm dọc, song song với bong bóng ở phía dưới. Conđực có tinh hoàn màu trắng sữa. Con cái có buồng trứng màu hồng nhạt ở cá non và màu vàngdạng hạt ở cá trưởng thành. + Ruột uốn khúc nằm dưới tuyến sinh dục. + Gan hình dải, phân tán. + Huyệt có lỗ hậu môn ở phía trước lỗ niệu sinh dục ở phía sau. + Tim ở dưới nắp mang, nằm trong xoang bao tim sau tim có màng ngăn tim bụng.2.2.2 Cấu tạo nội quan cá chép (hình 7.11)a) Cơ quan tiêu hóa Dùng kẹp và kim mũi mác tiếp tục gỡ và kéo thẳng ruột một cách nhẹ nhàng và từ từ. Bắt đầu ống tiêu hóa là miệng. Quanh miệng có nếp môi trên và nếp môi dưới. Saumiệng là xoang miệng, tiếp đến là hầu và thực quản ngắn. Dạ dày có kích thước không lớnhơn ruột nhưng có thành cơ bên trong lớn hơn ruột. Ruột có phần trước uốn khúc, có thể coilà ruột tá, phần giữa là ruột non, ruột già, đoạn cuối là ruột thẳng và đổ ra lỗ hậu môn . 84 Gan màu vàng nâu 8 9 7phân tán và chạy dọc theo 10 6 11ruột, phía đầu có túi mật. 5 4 12 Tuyến tụy phân tán 3 2dọc theo ruột như gan, 13thường màu trắng. 1 Tì là khối hình lá màuđỏ đậm nằm cạnh túi mật và 27kéo dài về sau. 23 24 25 26 14 15 16 17 18 19 20 21 22 + Cơ quan sinh dục: Ởcá Chép chỉ có thể phân biệt Hình 7.11 Cấu tạo nội quan cá chépđực, cái qua cơ quan sinh 1. Hành khứu; 2. Động mạch rời mang; 3. Não bộ; 4. Tủy sống; 5. Đốtdục. Về mùa sinh sản, ở bên sống; 6. Tấm tia; 7. Vây lưng trước;đuôi; 14. Vây hậu môn; 15. Bóng đái; 8. Cơ; 9. Bóng hơi; 10. Thận; 11. Vây lưng sau; 12. Đường bên; 13. Vâyngoài có thể thấy được bụng 16. Lỗ niệu sinh dục; 17. Hậu môn; 18. Buồng trứng; 19. Ruột; 20. Dạ dày; 21. Lách; 22. Vây ngực; 23. Ruột tịt; 24. Gan; 25. Tâm thất; 26. Bầucá cái to hơn do chứa đầy chủ động mạch; 27. Động mạch tới mangtrứng. Con đực có đôi dịch hoàn là hai khối màu trắng đục, có cạnh sắc nằm hai bên lườn cá,ngay dưới bong bóng. Dịch hoàn được bao phủ bởi màng mỏng. Màng này kéo dài thành haiống dẫn sản phẩm sinh dục, phần cuối chúng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 7 83c) Đuôi Được tính từ sau lỗ huyệt. Phần đuôi cũng phủ lớp vẩy xương tròn. Mặt bụng của đuôisau lỗ huyệt là vây hậu môn lẻ có cấu tạo tương tự vây lưng. Ba tia đầu tiên biến thành gaicứng. Gai I bé nhất, tiếpđến gai II, lớn nhất là gaiIII, phía sau có răng cưa.Vây hậu môn tham gia vàochức năng giữ thăng bằng.Tận cùng của đuôi là vâyđuôi có hai thùy đều nhau,kiểu vây đồng vĩ. Vậy đuôichỉ có tia da không có tiagai cứng, vừa có chức Hình 7.10 Hình dạng ngoài của cá chépnăng chuyển vận vừa có 1. Phần đầu; 2. Phần thân; 3. Phần đuôi; 4. Miệng; 5. Râu; 6. Mắt; 7. Nắpbánh lái (hình 7.10). mang; 8. Khe mang; 9. Vây ngực; 10. Vây bụng; 11. Vây hậu môn; 12. Vây đuôi; 13. Vây lưng; 14. Cơ quan đường bên2.2. Quan sát cấu tạotrong2.2.1 Quan sát vị trí nội quan Toàn bộ nội quan cá Chép được phủ bởi một lớp màng rất mỏng có ánh bạc. Đó là mạcbụng. Bóc bỏ mạc bụng ta sẽ thấy rõ sự sắp xếp nội quan ở vị trí tự nhiên. Lần lượt quan sát cho thấy: + Bóng bơi hay còn gọi là bong bóng lớn gồm hai khoang nằm sát thành lưng cá,khoang trước tròn và lớn hơn, khoang sau mút hơi kéo dài. + Thận nằm ở chỗ thắt bong bóng, màu đỏ thẫm. + Tuyến sinh dục là hai khối lớn nằm dọc, song song với bong bóng ở phía dưới. Conđực có tinh hoàn màu trắng sữa. Con cái có buồng trứng màu hồng nhạt ở cá non và màu vàngdạng hạt ở cá trưởng thành. + Ruột uốn khúc nằm dưới tuyến sinh dục. + Gan hình dải, phân tán. + Huyệt có lỗ hậu môn ở phía trước lỗ niệu sinh dục ở phía sau. + Tim ở dưới nắp mang, nằm trong xoang bao tim sau tim có màng ngăn tim bụng.2.2.2 Cấu tạo nội quan cá chép (hình 7.11)a) Cơ quan tiêu hóa Dùng kẹp và kim mũi mác tiếp tục gỡ và kéo thẳng ruột một cách nhẹ nhàng và từ từ. Bắt đầu ống tiêu hóa là miệng. Quanh miệng có nếp môi trên và nếp môi dưới. Saumiệng là xoang miệng, tiếp đến là hầu và thực quản ngắn. Dạ dày có kích thước không lớnhơn ruột nhưng có thành cơ bên trong lớn hơn ruột. Ruột có phần trước uốn khúc, có thể coilà ruột tá, phần giữa là ruột non, ruột già, đoạn cuối là ruột thẳng và đổ ra lỗ hậu môn . 84 Gan màu vàng nâu 8 9 7phân tán và chạy dọc theo 10 6 11ruột, phía đầu có túi mật. 5 4 12 Tuyến tụy phân tán 3 2dọc theo ruột như gan, 13thường màu trắng. 1 Tì là khối hình lá màuđỏ đậm nằm cạnh túi mật và 27kéo dài về sau. 23 24 25 26 14 15 16 17 18 19 20 21 22 + Cơ quan sinh dục: Ởcá Chép chỉ có thể phân biệt Hình 7.11 Cấu tạo nội quan cá chépđực, cái qua cơ quan sinh 1. Hành khứu; 2. Động mạch rời mang; 3. Não bộ; 4. Tủy sống; 5. Đốtdục. Về mùa sinh sản, ở bên sống; 6. Tấm tia; 7. Vây lưng trước;đuôi; 14. Vây hậu môn; 15. Bóng đái; 8. Cơ; 9. Bóng hơi; 10. Thận; 11. Vây lưng sau; 12. Đường bên; 13. Vâyngoài có thể thấy được bụng 16. Lỗ niệu sinh dục; 17. Hậu môn; 18. Buồng trứng; 19. Ruột; 20. Dạ dày; 21. Lách; 22. Vây ngực; 23. Ruột tịt; 24. Gan; 25. Tâm thất; 26. Bầucá cái to hơn do chứa đầy chủ động mạch; 27. Động mạch tới mangtrứng. Con đực có đôi dịch hoàn là hai khối màu trắng đục, có cạnh sắc nằm hai bên lườn cá,ngay dưới bong bóng. Dịch hoàn được bao phủ bởi màng mỏng. Màng này kéo dài thành haiống dẫn sản phẩm sinh dục, phần cuối chúng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực hành động vật học giáo trình thực hành động vật học bài giảng thực hành động vật học tài liệu thực hành động vật học hướng dẫn thực hành động vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thực hành Động vật học: Phần hình thái, giải phẫu - Lê Trọng Sơn
135 trang 13 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 4
14 trang 12 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 3
14 trang 10 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 8
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 2
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 6
14 trang 9 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 10
9 trang 8 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 9
14 trang 8 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 5
14 trang 8 0 0 -
THỰC HÀNH ĐỘNG VẬT HỌC (PHẦN HÌNH THÁI – GIẢI PHẪU) part 1
14 trang 7 0 0