Tìm hiểu nghệ thuật trà đạo Nhật Bản thời kỳ Muromachi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.20 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu nghệ thuật trà đạo Nhật Bản thời kỳ Muromachi" được thực hiện với mục tiêu nhằm giúp bạn đọc hiểu thêm về văn hóa trà đạo Nhật Bản là một nghệ thuật tinh tế, cầu kỳ, ẩn chứa cả nghệ thuật sống trong cách thưởng trà. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nghệ thuật trà đạo Nhật Bản thời kỳ Muromachi TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN THỜI KỲ MUROMACHI Phạm Minh Hiếu*, Đoàn Thị Hà Giang, Võ Hồng Hưng, Nguyễn Quốc Đạt, Trần Đình Đạo Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Thị Nga, CN. Đỗ Xuân HồngTÓM TẮTNhắc đến Nhật Bản, một đất nước có nền văn hóa lâu đời với nhiều nét đẹp độc đáo, trong đó có văn hóatrà đạo. Trà đạo không chỉ là uống trà mà còn là thưởng trà và tỉ mỉ trong từng công đoạn chuẩn bị dụngcụ, nguyên liệu pha trà. Chính vì thế, văn hóa trà đạo Nhật Bản là một nghệ thuật tinh tế, cầu kỳ, ẩn chứacả nghệ thuật sống trong cách thưởng trà. Từ đó, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu nghệthuật trà đạo Nhật Bản thời kỳ Muromachi” làm đề tài nghiên cứu cho bài viết này.Từ khóa: cuộc sống, nghi thức, nghệ thuật uống trà, trà đạo, văn hóa1. KHÁI QUÁT VỀ TRÀ ĐẠO VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TRÀ ĐẠO1.1 Khái quát về trà đạo Nhật BảnTrà đạo Nhật Bản, hay còn gọi là chadō (茶道), là một nghệ thuật truyền thống của đất nước này. Trà đạobắt đầu phát triển từ thời kỳ Kamakura (1185-1333), tiếp tục qua thời kỳ Muromachi (1336-1573) vàphát triển đến hiện nay.Từ uống trà đến trà đạo là quá trình không ngừng nghỉ của người Nhật nhằm biếntục uống trà du nhập từ nước ngoài trở thành một nghệ thuật sống của chính dân tộc mình. Không đơngiản chỉ là những phép tắc uống trà mà qua đó người Nhật còn mong muốn hòa vào thiên nhiên, làm sạchtâm hồn, tu tâm dưỡng tính theo đúng tinh thần Phật giáo. Trong thời kỳ Muromachi, trà đạo được pháttriển thành một nghệ thuật đặc sắc và trở thành một phong trào văn hóa, tạo ra những ảnh hưởng lớn đếnnền văn hóa Nhật Bản.Trà đạo bắt đầu từ thời kỳ Kamakura, khi một nhóm nhân vật văn hóa Nhật Bản cùng nhau tìm hiểu vềtrà và trở thành những người thực hiện nghi thức uống trà. Thời kỳ Muromachi là thời kỳ mà trà đạo trởthành một phong trào văn hóa và phát triển mạnh mẽ. Trong thời kỳ này, Ashikaga Yoshimasa - một vịtướng quan trọng của thời đại này, là người đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của trà đạo. Ôngđã mở một buổi tiệc trà và tạo ra một phong cách uống trà mới, với mục đích là để đưa trà đạo vào đờisống của các tầng lớp quý tộc.1.2 Nguồn gốc trà đạo của Nhật BảnTrà đạo Nhật Bản vốn có nguồn gốc từ Trung Hoa. Vào thế kỷ thứ VIII (giai đoạn từ thời Nara đến thờiHeian), trà đã được du nhập vào Nhật Bản là do các sứ thần và du học sinh đã mang từ Trung Quốc về.Thời bấy giờ việc thưởng trà chưa phổ biến và được biết đến là một trong những nghi lễ xa hoa chỉ cótrong giới quý tộc mới dùng. Đến thế kỉ XII (thời Kamakura), vị cao tăng người Nhật Eisai (1141-1215)sang Trung Hoa để học đạo và đã mang một vài hạt giống trà để trồng tại sân chùa, nhưng ông đã nghĩ 2431đó là thuốc. Đây cũng chính là lý do giải thích cho sự ra đời của cuốn “Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký” (KissaYojoki) do ông viết nên, ghi chép về những công dụng của trà. Cuốn sách sau đó được lưu truyền rộngrãi và cũng từ đó việc thưởng trà dần trở nên phổ biến với những vị thiền sư tại Nhật Bản.Vào thế kỉXIII, trà đạo trở thành biểu tượng cho quyền lực của giới thượng lưu và những nghi lễ thưởng trà đượcquy định bởi giai cấp thống trị – tầng lớp samurai. Sau đó, trà đạo cũng dần trở nên phổ biến trong tầnglớp bình dân nhưng chỉ dành cho nam giới. Mãi đến đầu thời Meiji (1868-1912) thì phụ nữ mới chínhthức được tham dự tiệc trà. Từ đó đến nay, văn hóa trà đạo càng được hoàn thiện và phổ biến, trở thànhmột nét văn hoá đặc trưng của người Nhật Bản.2. ĐẶC TRƯNG VÀ TẬP TỤC CỦA TRÀ ĐẠO2.1 Các loại trà: Tùy theo hệ phái mà trà được sử dụng có sự khác biệt.Matcha: trà bột, loại trà này này được trồng trong một lượng ánh sáng nhất định, trà Matcha có hươngthơm rất mát và rất đặc trưng. Người ta hái những lá trà non đem đi rửa sạch, phơi ráo nước và xaynhuyễn thành bột.Vì thế trà có màu xanh tươi và độ ẩm nhất định chứ không khô như các loại trà lá.Trà nguyên lá: chỉ lấy nước tinh chất từ lá trà. Lá trà được phơi khô, pha chế trong bình trà, lấy tinhchất, bỏ xác. Thường sử dụng loại trà cho nước màu vàng tươi hay màu xanh nhẹ.Trà Sencha: Sencha là một trong những loại trà rất được phổ biến của Ryokucha. Loại trà này có sự cânbằng giữa vị ngọt và se se, tạo ra một hương vị thanh mát.Trà Giokuro: được biết đến là loại trà cao cấp. Đặc trưng của Giokuro là có vị ngọt thanh so với cácloại trà khác thì Giokuro có chứa nhiều Cafein hơn chắc vì lẽ đó mà nó được mệnh danh là loại trà “caocấp”.Ngoài nguyên liệu chính là trà bột hay trà lá, người pha chế còn cho thêm nhiều phụ liệu khác như mộtsố thảo dược, các loại củ quả phơi khô, đậu để làm tăng thêm hương vị cho chén trà, hay quan trọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu nghệ thuật trà đạo Nhật Bản thời kỳ Muromachi TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT TRÀ ĐẠO NHẬT BẢN THỜI KỲ MUROMACHI Phạm Minh Hiếu*, Đoàn Thị Hà Giang, Võ Hồng Hưng, Nguyễn Quốc Đạt, Trần Đình Đạo Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Thị Nga, CN. Đỗ Xuân HồngTÓM TẮTNhắc đến Nhật Bản, một đất nước có nền văn hóa lâu đời với nhiều nét đẹp độc đáo, trong đó có văn hóatrà đạo. Trà đạo không chỉ là uống trà mà còn là thưởng trà và tỉ mỉ trong từng công đoạn chuẩn bị dụngcụ, nguyên liệu pha trà. Chính vì thế, văn hóa trà đạo Nhật Bản là một nghệ thuật tinh tế, cầu kỳ, ẩn chứacả nghệ thuật sống trong cách thưởng trà. Từ đó, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu nghệthuật trà đạo Nhật Bản thời kỳ Muromachi” làm đề tài nghiên cứu cho bài viết này.Từ khóa: cuộc sống, nghi thức, nghệ thuật uống trà, trà đạo, văn hóa1. KHÁI QUÁT VỀ TRÀ ĐẠO VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA TRÀ ĐẠO1.1 Khái quát về trà đạo Nhật BảnTrà đạo Nhật Bản, hay còn gọi là chadō (茶道), là một nghệ thuật truyền thống của đất nước này. Trà đạobắt đầu phát triển từ thời kỳ Kamakura (1185-1333), tiếp tục qua thời kỳ Muromachi (1336-1573) vàphát triển đến hiện nay.Từ uống trà đến trà đạo là quá trình không ngừng nghỉ của người Nhật nhằm biếntục uống trà du nhập từ nước ngoài trở thành một nghệ thuật sống của chính dân tộc mình. Không đơngiản chỉ là những phép tắc uống trà mà qua đó người Nhật còn mong muốn hòa vào thiên nhiên, làm sạchtâm hồn, tu tâm dưỡng tính theo đúng tinh thần Phật giáo. Trong thời kỳ Muromachi, trà đạo được pháttriển thành một nghệ thuật đặc sắc và trở thành một phong trào văn hóa, tạo ra những ảnh hưởng lớn đếnnền văn hóa Nhật Bản.Trà đạo bắt đầu từ thời kỳ Kamakura, khi một nhóm nhân vật văn hóa Nhật Bản cùng nhau tìm hiểu vềtrà và trở thành những người thực hiện nghi thức uống trà. Thời kỳ Muromachi là thời kỳ mà trà đạo trởthành một phong trào văn hóa và phát triển mạnh mẽ. Trong thời kỳ này, Ashikaga Yoshimasa - một vịtướng quan trọng của thời đại này, là người đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của trà đạo. Ôngđã mở một buổi tiệc trà và tạo ra một phong cách uống trà mới, với mục đích là để đưa trà đạo vào đờisống của các tầng lớp quý tộc.1.2 Nguồn gốc trà đạo của Nhật BảnTrà đạo Nhật Bản vốn có nguồn gốc từ Trung Hoa. Vào thế kỷ thứ VIII (giai đoạn từ thời Nara đến thờiHeian), trà đã được du nhập vào Nhật Bản là do các sứ thần và du học sinh đã mang từ Trung Quốc về.Thời bấy giờ việc thưởng trà chưa phổ biến và được biết đến là một trong những nghi lễ xa hoa chỉ cótrong giới quý tộc mới dùng. Đến thế kỉ XII (thời Kamakura), vị cao tăng người Nhật Eisai (1141-1215)sang Trung Hoa để học đạo và đã mang một vài hạt giống trà để trồng tại sân chùa, nhưng ông đã nghĩ 2431đó là thuốc. Đây cũng chính là lý do giải thích cho sự ra đời của cuốn “Khiết Trà Dưỡng Sinh Ký” (KissaYojoki) do ông viết nên, ghi chép về những công dụng của trà. Cuốn sách sau đó được lưu truyền rộngrãi và cũng từ đó việc thưởng trà dần trở nên phổ biến với những vị thiền sư tại Nhật Bản.Vào thế kỉXIII, trà đạo trở thành biểu tượng cho quyền lực của giới thượng lưu và những nghi lễ thưởng trà đượcquy định bởi giai cấp thống trị – tầng lớp samurai. Sau đó, trà đạo cũng dần trở nên phổ biến trong tầnglớp bình dân nhưng chỉ dành cho nam giới. Mãi đến đầu thời Meiji (1868-1912) thì phụ nữ mới chínhthức được tham dự tiệc trà. Từ đó đến nay, văn hóa trà đạo càng được hoàn thiện và phổ biến, trở thànhmột nét văn hoá đặc trưng của người Nhật Bản.2. ĐẶC TRƯNG VÀ TẬP TỤC CỦA TRÀ ĐẠO2.1 Các loại trà: Tùy theo hệ phái mà trà được sử dụng có sự khác biệt.Matcha: trà bột, loại trà này này được trồng trong một lượng ánh sáng nhất định, trà Matcha có hươngthơm rất mát và rất đặc trưng. Người ta hái những lá trà non đem đi rửa sạch, phơi ráo nước và xaynhuyễn thành bột.Vì thế trà có màu xanh tươi và độ ẩm nhất định chứ không khô như các loại trà lá.Trà nguyên lá: chỉ lấy nước tinh chất từ lá trà. Lá trà được phơi khô, pha chế trong bình trà, lấy tinhchất, bỏ xác. Thường sử dụng loại trà cho nước màu vàng tươi hay màu xanh nhẹ.Trà Sencha: Sencha là một trong những loại trà rất được phổ biến của Ryokucha. Loại trà này có sự cânbằng giữa vị ngọt và se se, tạo ra một hương vị thanh mát.Trà Giokuro: được biết đến là loại trà cao cấp. Đặc trưng của Giokuro là có vị ngọt thanh so với cácloại trà khác thì Giokuro có chứa nhiều Cafein hơn chắc vì lẽ đó mà nó được mệnh danh là loại trà “caocấp”.Ngoài nguyên liệu chính là trà bột hay trà lá, người pha chế còn cho thêm nhiều phụ liệu khác như mộtsố thảo dược, các loại củ quả phơi khô, đậu để làm tăng thêm hương vị cho chén trà, hay quan trọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Nghệ thuật trà đạo Nhật Bản Nhật Bản thời kỳ Muromachi Văn hóa Nhật Bản Nghệ thuật uống trà Văn hóa trà đạo Nhật Bản Nghi thức thưởng tràGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 470 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 414 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 317 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 253 0 0