Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất những kiến nghị về sự vận dụng tư tưởng pháp quyền Hồ ChíMinh trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của dân, do dân và vì dân hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ NGỌC LIÊNTƯ TƯỞNG PHÁP QUYỀN HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆCXÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60.22.80 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGỌC ÁNHPhản biện 1: TS. Ngô Văn HàPhản biện 2: PGS.TS. Hồ Tấn Sáng Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn họp tại Đại học Đà Nẵngvào ngày 31 tháng 01 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước xã hội chủ nghĩa gồmnhiều nội dung, trong đó chứa đựng những tư tưởng sâu sắc về xâydựng nhà nước kiểu mới - nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vìdân; Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã trải qua một quá trình tìm tòi,nghiên cứu, phân tích tổng kết một cách toàn diện, sâu sắc những kinhnghiệm và bài học về xây dựng nhà nước, không phải chỉ trong lịch sửdân tộc mà còn của nhiều quốc gia khác trên thế giới. Hơn nữa, tưtưởng pháp quyền của Người không chỉ dừng lại ở các quyền conngười được ghi trong các văn bản pháp luật mà còn thấm đượm mộttấm lòng thương yêu nhân dân, chăm lo cho ấm no, hạnh phúc củanhân dân, thấm đượm lòng nhân ái, nghĩa đồng bào theo đạo lý truyềnthống ngàn năm của dân tộc Việt Nam, là pháp quyền gắn liền với đạolý làm người. Vì thế, pháp quyền Hồ Chí Minh là pháp quyền đặc biệt,pháp quyền nhân nghĩa - một thứ nhân nghĩa có nội hàm triết lý, mangđậm tính dân tộc và dân chủ sâu sắc. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh,tiếp thu các giá trị tư tưởng hiện đại của loài người, trước nhu cầu thựctiễn phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương lãnh đạoxây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta. Đảng Cộng sản Việt Nam đang chủ trương xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm mục đích xây dựng một chế độdân chủ triệt để, thực sự cho nhân dân. Phấn đấu vì tự do và hạnhphúc của con người, tạo mọi điều kiện cho con người phát triển tự dovà hoàn thiện. Nhưng vấn đề này vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế, yếukém, đặc biệt là một số tồn tại trong hoạt động lập pháp, hành phápvà tư pháp cần được hoàn thiện, giải quyết thỏa đáng như: chất lượng 2của hệ thống pháp luật, hiệu lực thực tế của các văn bản pháp luật,việc đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của công dân trong các hoạtđộng tư pháp, vấn đề bồi thường thiệt hại trong hoạt động tư pháp vàhoạt động quản lý hành chính nhà nước; vấn đề cải cách thủ tục hànhchính và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức;thực hiện pháp luật và tăng cường pháp chế. Từ sự phân tích trên, việc nghiên cứu một cách cơ bản, có hệthống về những vấn đề cấp bách và giải pháp trong xây dựng nhànước pháp quyền của dân, do dân, vì dân có ý nghĩa thời sự cả vềmặt lý luận và thực tiễn. Cho nên, đây là lý do thôi thúc tôi mạnh dạnchọn đề tài “Tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh với việc xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vìdân” làm luận văn tốt nghiệp của mình.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Trên cơ sở làm rõ tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh, luận vănđề xuất những kiến nghị về sự vận dụng tư tưởng pháp quyền Hồ ChíMinh trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của dân, do dân và vì dân hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ Thứ nhất: Làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng pháp quyền HồChí Minh Thứ hai: Nội dung cơ bản tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh Thứ ba: Vận dụng tư tưởng pháp quyền của Hồ Chí Minh vàotrong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân,vì dân. 33. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung cơ bản của tư tưởngpháp quyền của Hồ Chí Minh; Sự vận dụng tư tưởng pháp quyền HồChí Minh vào trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đi sâu vào tìm hiểu, làmrõ tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh để vận dụng vào trong xâydựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,vì dântrong thời kỳ đổi mới hiện nay.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận: Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở CNDVbiện chứng, CNDV lịch sử và tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối,quan điểm của Đảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: