Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 648.49 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng phát triển BHYT hộ gia đình trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đề xuất các giải pháp phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình nhằm đạt mục tiêu Bảo hiểm y tế toàn dân, góp phần đảm bảo sự nghiệp an sinh xã hội trên địa bàn toàn Huyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THANH MAIPHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Y TẾ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNHTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 831.01.05 Đà Nẵng - Năm 2020 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Hồng Trình Phản biện 1: GS. TS. Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS. TS. Bùi Đức Tính . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Kinh tế,Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 02 năm 2020Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm y tế (BHYT), là chính sách xã hội quan trọngmang ý nghĩa nhân đạo và có tính chia sẻ cộng đồng sâu sắc, đượcĐảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng. Đây là một trong nhữngchính sách an sinh xã hội thể hiện tính nhân văn và tinh thần tươngthân tương ái, chia sẻ rủi ro giữa người khỏe với người bị bệnh, giữangười có thu nhập cao với người có thu nhập thấp và giữa người trẻvới người già [7]. Bảo hiểm y tế hộ gia đình là một trong những hìnhthức tham gia bảo hiểm y tế đang được Đảng và Nhà nước quan tâm. Mặc dù cơ quan Bảo hiểm xã hội đã phối hợp chặt chẽ vớicác cơ quan, ban ngành, đoàn thể có liên quan và các cơ sở khámchữa bệnh BHYT trong việc tổ chức triển khai thực hiện BHYT chongười dân tham gia theo hình thức hộ gia đình nhưng vẫn còn nhiềuvấn đề chưa đáp ứng yêu cầu cần phải quan tâm. Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cũng không trách khỏinhững hạn chế nhất định trong công tác phát triển BHYT cho hộ giađình. Đứng trước những thách thức nói trên, việc nghiên cứu các giảipháp phát triển đối tượng tham gia BHYT hộ gia đình trên địa bànthành huyện Bố Trạch là rất quan trọng và cấp thiết. Chính vì thế, tôichọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình trênđịa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển BHYT hộ gia đìnhtrên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Từ đó, đề xuất cácgiải pháp phát triển bảo hiểm y tế hộ gia đình nhằm đạt mục tiêu Bảohiểm y tế toàn dân, góp phần đảm bảo sự nghiệp an sinh xã hội trên 2địa bàn toàn Huyện.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về pháttriển BHYT hộ gia đình; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển BHYT hộ gia đìnhtại huyện Bố Trạch giai đoạn 2016 – 2018; chỉ ra những vấn đề tồntại và nguyên nhân của những tồn tại đó - Đề xuất các giải pháp phát triển BHYT hộ gia đình trên địabàn Huyện trong thời gian tới.3. Câu hỏi nghiên cứu - Nội hàm phát triển BHYT hộ gia đình gồm những vấn đềgì? -Thực trạng phát triển BHYT cho hộ gia đình tại huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2016 - 2018 như thế nào?Cónhững tồn tại, hạn chế gì? - Cần có những giải pháp nào để pháp phát triển BHYT hộgia đình tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới?4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển BHYT hộ giađình trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu phát triển BHYThộ gia đình. Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện BốTrạch, tỉnh Quảng Bình. Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn 2016–2018; 35. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ các kế hoạch, các báo cáokinh tế - xã hội của Ủy ban nhân dân Huyện; báo cáo, thống kê củacơ quan Bảo hiểm xã hội huyện Bố Trạch và cơ quan Bảo hiểm xãhội tỉnh Quảng Bình,… Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ việc thực hiện điều tra trựctiếp các hộ gia đình đã và đang tham gia BHYT dưới hình thứcBHYT hộ gia đình bằng phiếu khảo sát được thiết kế sẵn.5.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu Số liệu sẽ được tổng hợp theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảcủa công tác phát triển BHYT cho hộ gia đình trên phần mềm MSExcel.5.3. Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp thống kê mô tả6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài6.1. Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu này góp phần kiểm chứng nội dung lý thuyết,làm sáng tỏ thực trạng và xây dựng được hệ thống các nhóm giảipháp trong công tác phát triển BHYT hộ gia đình tại huyện BốTrạch.6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhàquản lý nắm bắt tình hình phát triển BHYT hộ gia đình tại huyện BốTrạch trong giai đoạn vừa qua để có các giải pháp can thiệp kịp thời. 47. Sơ lược tài liệu nghiên cứu chính sử dụng trong nghiên cứu - Giáo trình Kinh tế phát triển của Bùi Quang Bình,trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. - Giáo trình Bảo hiểm của Hồ Sĩ Sà, trường Đại học kinhtế quốc dân8. Sơ lược tổng quan tài liệu Một số công trình đã được công bố: Đề tài cấp Nhà nước“Nghiên cứu thực trạng và xây dựng mô hình huy động xã hộithực hiện xã hội hoá y tế đảm bảo công bằng và hiệu quả trongchăm sóc sức khoẻ nhân dân” của Bộ Khoa học và Công nghệ;…9. Kết cấu dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệut ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: