Tổng quan về máy thở (Phần 3)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 14.18 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chấn thương phổi do áp lực (barotrauma).
Auto-PEEP - Áp lực dương cuối thở ra tự phát:
Còn gọi là: intrinsic-PEEP, occult-PEEP, inadvertent-PEEP … Biến chứng được biết đến khá lâu nhưng gần đây mới được quan tâm Do BN không thở ra hết lượng khí mới vừa thở vào, khí bị bẫy lại trong PN, làm căng phế nang quá mức,
Tác hại: là một thách thức thực sự
Tổn thương phổi do áp lực, tăng công thở, Giảm cung lượng tim, Tăng áp nội sọ... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về máy thở (Phần 3) Chấn thương phổi do áp lực (barotrauma) Ch do Auto-PEEP Auto Auto-PEEP - Áp lực dương cuối thở ra tự phát: Còn gọi là: intrinsic-PEEP, occult-PEEP, inadvertent-PEEP … Biến chứng được biết đến khá lâu nhưng gần đây mới được quan tâm Do BN không thở ra hết lượng khí mới vừa thở vào, khí bị bẫy lại trong PN, làm căng phế nang quá mức, Tác hại: là một thách thức thực sự Tổn thương phổi do áp lực, tăng công thở, Giảm cung lượng tim, Tăng áp nội sọ, …, Auto-PEEP Auto C¨ng phÕ nang qóa møc ThÓ Vt tÝch phæi Vei Phæi b×nh thêng Vtrap FRC Ti Te Thêi gian Theo dõi phát hiện auto-PEEP Theo auto (quan sát biểu đồ dạng sóng dòng khí) INSP 60 . V SEC LPM 1 2 3 4 5 6 EXH Auto-PEEP Phương pháp đo auto-PEEP Phương PEEP (bịt đầu ống thở ra) (b BÒT Đo auto-PEEP trên máy thở hiện đại Đo Thôû vaøo Thôû ra auto-PEEP aùp suaát sua doøng Ñoùng bòt (hold) Thôøi gian Thay đổi Shunt có sẵn Thay Máu từ tim P đến tim T mà không được trao đổi khí Có hai loại shunt mao mạch và shunt giải phẫu. Giảm shunt mao mạch và cải thiện oxy hóa máu ĐM ĐM Tăng shunt giải phẫu do P phế nang,R m.máu phổi. do Thở máy làm giảm shunt mao mạch 0 450 mmHg mmHg 100% 70% 70 % 0% 85% 7 Làm thay đổi qúa trình thông khí Sự di chuyển cuả khí đi vào và đi ra khỏi phổi. Tăng thông khí: Làm PaCO2 và pH: Có thể là mục tiêu của điều trị tăng áp nội sọ Cần tránh do nguy cơ tổn thương phổi. Giảm thông khí làm PaCO2 và pH: Có thể là mục tiêu trong điều trị ARDS, COPD (hypercapnia ARDS, permissive) permissive) Cần tránh trong phù não, tăng áp nội sọ. Xẹp phổi Biến chứng thường gặp của TKCH: do Thông khí với VT quá thấp hoặc VT Nút đờm làm tắc nghẽn đường thở. Ống NKQ qúa sâu Chẩn đoán: LS: suy hô hấp tăng lên, lồng ngực không cân XQ phổi Điều trị và dự phòng: Dùng PEEP duy trì CRF, ng CRF, Hút đờm, vỗ rung, nội soi hút PQ… và Tránh dùng FiO2 cao (>60%) kéo dài Độc tính của OXy Do dùng FiO2 ở mức cao, kéo dài . Tác hại: i: PaCO2 (hiệu ứng Haldane), … Tổn thương tế bào (gốc tự do) gây viêm xẹp phổi Phòng: Không nên: Đặt FiO2 = 100% quá 2 giờ Dùng FiO2>60% kéo dài > 48 h. Viêm Phổi Bệnh Viện liên quan thở máy Thường xuất hiện, tỷ lệ tử vong cao Trước kia: do nhiễm khuẩn từ máy thở. Hiện nay: Nội sinh: hầu họng và ống tiêu hoá của chính BN. nh Ngoại sinh: bàn tay NV, hệ thống ống dẫn khí... ng Mầm bệnh: thường đa khuẩn, đa kháng thuốc KS G (-) kháng thuốc. MRSA. Nấm: Candida, Aspergillus. Viêm Phổi Bệnh Viện liên quan thở máy Viêm Chẩn đoán Lâm sàng: Sốt, bạch cầu tăng, đờm đục, nhiều lên. XQ phổi: thâm nhiễm mới. Cấy đờm. Điều trị: theo kinh nghiệm Mầm bệnh dự đoán. Chiến lược xuống thang (de-escalating strategy) Dự phòng: can thiệp vào Nội sinh: tư thế, an thần, chăm sóc, dùng thuốc chống loét ddày n, chăm không can thiệp vào acid dịch vị… không Ngoại sinh: rửa tay, thay ống, môi trường. tay, Tổn thương phổi do thở máy (Ventilation Induced Lung Injury - VILI) Tổn thương do thể tích (Volutrauma) Tổn thương do xẹp/nở lặp lại (Atelectrauma) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về máy thở (Phần 3) Chấn thương phổi do áp lực (barotrauma) Ch do Auto-PEEP Auto Auto-PEEP - Áp lực dương cuối thở ra tự phát: Còn gọi là: intrinsic-PEEP, occult-PEEP, inadvertent-PEEP … Biến chứng được biết đến khá lâu nhưng gần đây mới được quan tâm Do BN không thở ra hết lượng khí mới vừa thở vào, khí bị bẫy lại trong PN, làm căng phế nang quá mức, Tác hại: là một thách thức thực sự Tổn thương phổi do áp lực, tăng công thở, Giảm cung lượng tim, Tăng áp nội sọ, …, Auto-PEEP Auto C¨ng phÕ nang qóa møc ThÓ Vt tÝch phæi Vei Phæi b×nh thêng Vtrap FRC Ti Te Thêi gian Theo dõi phát hiện auto-PEEP Theo auto (quan sát biểu đồ dạng sóng dòng khí) INSP 60 . V SEC LPM 1 2 3 4 5 6 EXH Auto-PEEP Phương pháp đo auto-PEEP Phương PEEP (bịt đầu ống thở ra) (b BÒT Đo auto-PEEP trên máy thở hiện đại Đo Thôû vaøo Thôû ra auto-PEEP aùp suaát sua doøng Ñoùng bòt (hold) Thôøi gian Thay đổi Shunt có sẵn Thay Máu từ tim P đến tim T mà không được trao đổi khí Có hai loại shunt mao mạch và shunt giải phẫu. Giảm shunt mao mạch và cải thiện oxy hóa máu ĐM ĐM Tăng shunt giải phẫu do P phế nang,R m.máu phổi. do Thở máy làm giảm shunt mao mạch 0 450 mmHg mmHg 100% 70% 70 % 0% 85% 7 Làm thay đổi qúa trình thông khí Sự di chuyển cuả khí đi vào và đi ra khỏi phổi. Tăng thông khí: Làm PaCO2 và pH: Có thể là mục tiêu của điều trị tăng áp nội sọ Cần tránh do nguy cơ tổn thương phổi. Giảm thông khí làm PaCO2 và pH: Có thể là mục tiêu trong điều trị ARDS, COPD (hypercapnia ARDS, permissive) permissive) Cần tránh trong phù não, tăng áp nội sọ. Xẹp phổi Biến chứng thường gặp của TKCH: do Thông khí với VT quá thấp hoặc VT Nút đờm làm tắc nghẽn đường thở. Ống NKQ qúa sâu Chẩn đoán: LS: suy hô hấp tăng lên, lồng ngực không cân XQ phổi Điều trị và dự phòng: Dùng PEEP duy trì CRF, ng CRF, Hút đờm, vỗ rung, nội soi hút PQ… và Tránh dùng FiO2 cao (>60%) kéo dài Độc tính của OXy Do dùng FiO2 ở mức cao, kéo dài . Tác hại: i: PaCO2 (hiệu ứng Haldane), … Tổn thương tế bào (gốc tự do) gây viêm xẹp phổi Phòng: Không nên: Đặt FiO2 = 100% quá 2 giờ Dùng FiO2>60% kéo dài > 48 h. Viêm Phổi Bệnh Viện liên quan thở máy Thường xuất hiện, tỷ lệ tử vong cao Trước kia: do nhiễm khuẩn từ máy thở. Hiện nay: Nội sinh: hầu họng và ống tiêu hoá của chính BN. nh Ngoại sinh: bàn tay NV, hệ thống ống dẫn khí... ng Mầm bệnh: thường đa khuẩn, đa kháng thuốc KS G (-) kháng thuốc. MRSA. Nấm: Candida, Aspergillus. Viêm Phổi Bệnh Viện liên quan thở máy Viêm Chẩn đoán Lâm sàng: Sốt, bạch cầu tăng, đờm đục, nhiều lên. XQ phổi: thâm nhiễm mới. Cấy đờm. Điều trị: theo kinh nghiệm Mầm bệnh dự đoán. Chiến lược xuống thang (de-escalating strategy) Dự phòng: can thiệp vào Nội sinh: tư thế, an thần, chăm sóc, dùng thuốc chống loét ddày n, chăm không can thiệp vào acid dịch vị… không Ngoại sinh: rửa tay, thay ống, môi trường. tay, Tổn thương phổi do thở máy (Ventilation Induced Lung Injury - VILI) Tổn thương do thể tích (Volutrauma) Tổn thương do xẹp/nở lặp lại (Atelectrauma) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan về máy thở cách xử trí chấn thương bài giảng định hướng chuyên khoa phương pháp sơ cấp cứu chuyên khoa hồi sức cấp cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 25 0 0
-
25 trang 22 0 0
-
12 trang 21 0 0
-
15 trang 21 0 0
-
TỔNG QUAN THÔNG KHÍ CƠ HỌC (PHẦN 1)
15 trang 21 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
8 trang 19 0 0
-
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 5)
15 trang 19 0 0 -
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 4)
15 trang 19 0 0 -
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 3)
15 trang 19 0 0 -
15 trang 18 0 0
-
15 trang 18 0 0
-
15 trang 17 0 0
-
15 trang 17 0 0
-
15 trang 17 0 0
-
15 trang 17 0 0
-
THÔNG KHÍ CƠ HỌC KHÔNG XÂM LẤN (PHẦN 4)
12 trang 17 0 0 -
Điều trị phổi tắc nghẽn mạn tính (Phần 1)
15 trang 16 0 0 -
TỔNG QUAN VỀ THỞ MÁY (THÔNG KHÍ CƠ HỌC) (PHẦN 2)
15 trang 16 0 0 -
15 trang 16 0 0