Danh mục

Ứng dụng kỹ thuật nội soi ống mềm trong chẩn đoán và điều trị dị vật đường tiêu hóa trên

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài viết trình bày về dị vật đường tiêu hóa trong cấp cứu của đường tiêu hóa ở Việt Nam kết quả xử trí dị vật đường tiêu hóa bằng nội soi ống mềm. Kết quả nghiên cứu cho thấy đây là phương pháp điều trị hiệu quả, an toàn, ít tai biến và chi phí thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ứng dụng kỹ thuật nội soi ống mềm trong chẩn đoán và điều trị dị vật đường tiêu hóa trênY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015Nghiên cứu Y họcỨNG DỤNG KỸ THUẬT NỘI SOI ỐNG MỀM TRONG CHẨN ĐOÁNVÀ ĐIỀU TRỊ DỊ VẬT ĐƯỜNG TIÊU HÓA TRÊNĐào Xuân Cường*, Trần Xuân Tuấn*, Nguyễn Thành Trung*TÓM TẮTDị vật đường tiêu hóa (ĐTH) trên là một bệnh cấp cứu của đường tiêu hóa khá phổ biến ở Việt Nam và ởbệnh viên Đa khoa Kiên Giang nói riêng nhưng điều trị dị vật ĐTH trên bằng nội soi ống mềm (NSOM) lại chưađược ứng dụng rộng rãi. Nghiên cứu được tiến hành nhằm ghi nhận kết quả xử trí dị vật ĐTH trên bằngNSOM.Phương pháp. Hồi cứu 314 bệnh nhân đến khoa Nội soi từ 05/2007 – 08/2012 với chẩn đoán dị vật ĐTHtrên trước khi nội soi.Kết quả. 221/314TH (69,4%) phát hiện dị vật qua nội soi, 93TH (30,6%) dị vật tự thoát. Nhóm dị vật liênquan thức ăn có 191TH chiếm 60,84%, chủ yếu là xương cá 109TH chiếm 38,71%.Biến chứng chung của dị vậtlên ĐTH có 53/221TH chiếm 16,88%; không có tổn thương thực quản nặng và tử vong . Nhóm dị vật xương giacấm có tỷ lệ tai biến cao nhất 28/53TH chiếm 53,83%.Tỉ số nguy cơ (risk ratio) biến chứng tăng theo thời gianmắc dị vật. Từ ngày 2 trở đi cao hơn gấp 14,97%(Chi-quare = 4,623, df=1, với p=0,036

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: