Vật lý 6 - SỰ SÔI
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. 2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được từ thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 6 - SỰ SÔI SỰ SÔII. MỤC TIÊU1. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các sốliệu thu thập được từ thí nghiệm.II. TRỌNG TÂM :Mô tả và kể được các đặc điểm của sự sôi.III. CHUẨN BỊ :- Một giá đỡ TN - Một kẹp vạn năng- Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt- Một đèn cồn - Một nhiệt kế- Một đồng hồIV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là sự ngưng tụ. - Thế nào là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ? Cho VD. - BT 26 -27.7 . Bình B còn ít nhất, bình A còn nhiều nhất. 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ*Hoạt động 1: Tổ chức tình huốnghọc tập.- Học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài.+ Hướng dẫn học sinh dự đoán.+ Chúng ta phải tiến hành thí nghiệmđể kiểm tra dự đoán để khẳng định ai I. Thí nghiệm về sự sôi.đúng ,ai sai.*Hoạt động 2: Làm TN về sự sôi. 1. Thí nghiệm. Hình 28.1 SGK /+ Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến 85.hành TN như hình 28.1 SGK / 85.- Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theosự hướng dẫn của Giáo viên- Học sinh theo dõi TN. Phân côngngười theo dõi thờ gian , người theodõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượngxảy ra , người ghi chép. Chú ý : trongsuốt thời gian đun phải làm đúng theosự phân công , khônh chạm tay vàocốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5.- C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào từng TN củhọc sinh .- C4 : Không tăng.- C5 : Bình đúng. 2. Vẽ đường biểu diễn.+ Lưu ý học sinh về an toàn trong TN. - Trục nằm ngang là trục thời gian.+ Theo dõi và hướng dẫn học sinh điền - Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.bảng theo dõi nhiệt độ và vẽ đường - Gốc của trục nhiệt độ là 400C.biểu diễn. Gốc của trục thời gian là phút 0.- Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn._ Ghi nhận xét về đường biểu diễn –thảo luận trên lớp.- Trong khoảng thời gian nào nướctăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có đăcđiểm gì ?- Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốtthời gian nước sôi nhiệt độ của nướccó thay đổi không ? Đường biểu diễntrên hình có đặc điểm gì ? 4. Củng cố : - Thu bài - Nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân. - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực. 5. Dặn dò : - Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. - BT 28 -29.4 , 28 – 29 .6 SBT / 33, 34. - Chuẩn bị : Sự sôi ( tiếp theo ). V. RÚT KINH NGHIỆM :
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lý 6 - SỰ SÔI SỰ SÔII. MỤC TIÊU1. Mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.2. Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các sốliệu thu thập được từ thí nghiệm.II. TRỌNG TÂM :Mô tả và kể được các đặc điểm của sự sôi.III. CHUẨN BỊ :- Một giá đỡ TN - Một kẹp vạn năng- Một kiềng và lưới kim loại - Một cốc đốt- Một đèn cồn - Một nhiệt kế- Một đồng hồIV. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là sự ngưng tụ. - Thế nào là sự bay hơi. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ? Cho VD. - BT 26 -27.7 . Bình B còn ít nhất, bình A còn nhiều nhất. 3. Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ*Hoạt động 1: Tổ chức tình huốnghọc tập.- Học sinh đọc mẫu đối thoại đầu bài.+ Hướng dẫn học sinh dự đoán.+ Chúng ta phải tiến hành thí nghiệmđể kiểm tra dự đoán để khẳng định ai I. Thí nghiệm về sự sôi.đúng ,ai sai.*Hoạt động 2: Làm TN về sự sôi. 1. Thí nghiệm. Hình 28.1 SGK /+ Hướng dẫn học sinh bố trí và tiến 85.hành TN như hình 28.1 SGK / 85.- Bố trí và tiến hành TN ở nhóm theosự hướng dẫn của Giáo viên- Học sinh theo dõi TN. Phân côngngười theo dõi thờ gian , người theodõi nhiệt độ, người theo dõi hiện tượngxảy ra , người ghi chép. Chú ý : trongsuốt thời gian đun phải làm đúng theosự phân công , khônh chạm tay vàocốc và trả lời các câu hỏi từ C1 – C5.- C1 – C3 : Tuỳ thuộc vào từng TN củhọc sinh .- C4 : Không tăng.- C5 : Bình đúng. 2. Vẽ đường biểu diễn.+ Lưu ý học sinh về an toàn trong TN. - Trục nằm ngang là trục thời gian.+ Theo dõi và hướng dẫn học sinh điền - Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ.bảng theo dõi nhiệt độ và vẽ đường - Gốc của trục nhiệt độ là 400C.biểu diễn. Gốc của trục thời gian là phút 0.- Dựa vào kết quả vẽ đường biểu diễn._ Ghi nhận xét về đường biểu diễn –thảo luận trên lớp.- Trong khoảng thời gian nào nướctăng nhiệt độ . Đường biểu diễn có đăcđiểm gì ?- Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốtthời gian nước sôi nhiệt độ của nướccó thay đổi không ? Đường biểu diễntrên hình có đặc điểm gì ? 4. Củng cố : - Thu bài - Nhận xét hoạt động của các nhóm, cá nhân. - Cho điểm nhóm - cá nhân làm việc tích cực. 5. Dặn dò : - Vẽ lại đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian. - BT 28 -29.4 , 28 – 29 .6 SBT / 33, 34. - Chuẩn bị : Sự sôi ( tiếp theo ). V. RÚT KINH NGHIỆM :
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 23 0 0
-
105 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 18 & 19
7 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 10
7 trang 18 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
20 câu hỏi ôn tập kiểm tra môn Vật lý lớp 6
2 trang 18 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Vật lý lớp 6 trung học cơ sở: Đề cương ôn tập
2 trang 17 0 0 -
Giáo án Vật lý 8 - Định luật về công
6 trang 17 0 0 -
Vật lý 6 - TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
8 trang 17 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
6 trang 17 0 0
-
Vật lý lớp 6: Ôn tập trắc nghiệm
3 trang 16 0 0 -
Giáo án vật lý lớp 6 - THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ
9 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Vật lý 7 - SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
6 trang 16 0 0 -
Giáo án vật lý lớp 6 - TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ĐIỆN TỪ HỌC
5 trang 16 0 0 -
Giáo án vật lý lớp 6 - Tiết 15
9 trang 16 0 0