Danh mục

VN đã có cà phê chồn?

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.29 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

VN đã có cà phê chồn? Kỳ 5 : Các giống cà phê chính Ngày đăng: 17/08/2010 Chữ lớn Chữ nhỏ In bài Gửi ý kiến Hiện nay, việc lựa chọn vùng đất phù hợp để trồng cho từng giống cà phê là điều cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Không thể tùy tiện áp đặt một cách chủ quan duy ý chí, trái với tự nhiên khi chưa trải qua việc chọn lọc, thực nghiệm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VN đã có cà phê chồn? VN đã có cà phê chồn? Kỳ 5 : Các giống càphê chínhNgày đăng: 17/08/2010 Chữ lớn Chữ nhỏ Inbài Gửi ý kiếnHiện nay, việc lựa chọn vùng đất phù hợpđể trồng cho từng giống cà phê là điều cựckỳ quan trọng ảnh hưởng đến năng suất vàchất lượng sản phẩm. Không thể tùy tiện ápđặt một cách chủ quan duy ý chí, trái với tựnhiên khi chưa trải qua việc chọn lọc, thựcnghiệm và chưa có sự vào cuộc của các nhàkhoa học về giống cây trồng. Đó là điều sailầm, chắc chắn dẫn đến thất bại.> Kỳ 1: Truyền thuyết về cà phê> Kỳ 2: Cà phê, một thức uống quý tộc> Kỳ 3: Cây cà phê với các vùng thuộc địaChâu Á> Kỳ 4: Cây cà phê ở Việt NamKì 5 : Các giống cà phê chính.Trước khi nói về các giống cà phê chính đã cóở nước ta, xin được kể ngắn gọn vài ba câuchuyện để mọi người cùng suy gẫm.Câu chuyện thứ nhấtTrong Tề vật luận, Thiên Nội Kinh của NamHoa Kinh, Trang Tử có kể cho Nhan Hồi nghecâu chuyện về cây quýt ở Hoài Nam. Giốngquýt này đến mùa, trái chín vàng óng đầycành, rất ngọt mà lại tỏa ra một mùi thơm dịu,nhẹ nên người Hoài Nam rất quý. Người HoàiBắc thấy thế xin giống đưa về trồng. Đến mùa,quýt cũng ra trái rất nhiều nhưng không ai ănnổi vì quá chua. (Chuyện này đời sau còn gáncho là chuyện kể khi Khổng Tử dạy học trò?).Câu chuyện thứ haiCây vải thiều ở Thanh Hà – Hải Dương vốn đãnổi tiếng từ thời xa xưa, được xếp vào hàngvật phẩm dùng để tiến vua. Ai cũng biếtchuyện Dương Ngọc Hoàn, quý phi của vuaĐường rất thích ăn loại trái này nên triều đìnhphải lập đội mã phu đi suốt ngày đêm từ kinhđô Trường An vượt thiên lí đến nước Đại Việtxa xôi để đem về những sọt trái Lệ Chi còntươi nguyên. Để muốn nói rằng đây là một loạiđặc sản rất ngon, nổi tiếng của nước ta.Chuyện muốn kể ở đây là có người quen vốngốc Hải Dương đã đem mấy nhánh vải thiều từquê vào trồng trong rẫy cà phê với niềm tự hàovề một sản vật của quê quán. Nhờ vùng đất đỏbazan màu mỡ, các nhánh vải thiều nhanhchóng trở thành những cây vải to cao, cành láxanh rì. Ba bốn năm trôi qua, rồi năm năm, sáunăm, tịnh không có một chùm bông. Hay đấtthiếu chất? Thế là các loại phân vô cơ, hữu cơ,vi sinh được bón đầy gốc…vẫn không thấy gì!Rồi chuyên gia của Viện Khoa học Kỹ thuậtNông Lâm nghiệp Tây Nguyên được mời đến.Lại phun thuốc, bón phân, bấm ngọn, cắt tỉacành, khoanh vỏ…hai năm, ba năm nữa, tuyệtnhiên vẫn không một chùm bông… Thôi thì đểlại lấy bóng mát, kỷ niệm về quê cha đất tổ!.Chuyện thứ baNghỉ hè về thăm quê, không quên mang vềmột ít trái cây đặc sản của Tây Nguyên. Bàcon ngoài quê đã lấy hột bơ mang đi gieo thử.Loài cây này rất dể nãy mầm và nhanh chóngphát triển. Mấy năm sau, khi trở về thì cây bơđã có trái lủng lẳng đầy cành. Nhưng nghe bàcon bảo : “Không ăn được! nó chát như quảvả, mà không thấy chín!” Xem kỹ thì trái đãnhỏ, mà toàn bị sượng.Kể vài câu chuyện để cùng nhau ngẫm nghĩ vềcây cà phê khi được đưa vào trồng ở nước ta.Cà phê là cây có hoa chùm lưỡng tính, tự thụphấn. Cây có rễ cọc, thân gỗ, trong hoang dãcó thể cao đến 15 mét. Cho trái tốt trong 30-50năm và có thể đến trên 70-80 năm.Thích hợpvới đất đai trong vùng nhiệt đới khoảng từ 25ovĩ bắc – 30o vĩ nam, tốt nhất là đất có nguồngốc từ phún thạch (Bazan nâu-đỏ hay Pôzolicvàng-đỏ) của các vùng cao nguyên, có độ ẩmtrên 70%, mưa nhiều, nhất là những vùng chialàm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Thích nhiềungày nắng, ánh sáng tán xạ, có nhiều cây chebóng.Cây cà phê được trồng ở nước ta có 3 giốnggồm cà phê Vối (Robusta) chiếm hơn 90%diện tích, cà phê Chè (Arabica) gần 10% và càphê Mít (Excelsa) chỉ khoảng 1%.Ngay từ những ngày đầu, có hai giống cà phêđược đưa vào trồng ở nước ta. Vườn cà phê Robusta ở Cư Kuin1. Cà phê Robusta (Coffea canephora)thường được gọi với tên cà phê VốiCây cao đến 7-8 mét, dạng thân gỗ hoặc thânbụi, sinh trưởng tốt, kháng được nhiều nấmbệnh, chứa hàm lượng caffein 2-4% hạt, có vịđắng nhất. Cho trái nhiều trong khoảng 30năm. Độ cao thích hợp từ 400-1200m, nhiệt độtrung bình 24o- 30¬oC, lượng mưa trên1000mm, cần nhiều ánh sáng mặt trời. Dễtrồng và chăm sóc, có sức đề kháng sâu bệnhcao.Giống cà phê Vối được trồng chủ yếu có xuấtxứ từ Ethiopia, đã được đưa về trồng ở Ả rậpnên thường gọi là giống cà phê Môk-ka. (Môk-ka là tên một thành phố cảng sầm uất của thếgiới Ả rập giao thương với bên ngoài trước khicó kênh đào Suez). Ở Việt Nam lấy giống lạitừ quần đảo Java của Indonesia.2. Cà phê Excelsa (Coffea excelsa) thườngđược gọi với tên cà phê MítCây cao đến trên 10 mét, dạng thân gỗ, lá to.Trái chín muộn, chứa hàm lượng caffeinkhoảng 2% hạt, có vị chua. Cho trái khoảng30-40 năm. Độ cao thích hợp dưới 800m, nhiệtđộ trung bình 26o- 30¬oC, lượng mưa trên1000mm, cần nhiều ánh sáng mặt trời. Dễtrồng, ít sâu bệnh, ít tốn công chăm sóc.Giống cà phê mít chủ yếu có nguồn gốc từvùng Tây Phi.Khi số lượng diện tích và số đồn điền đã tănglên đáng kể thì vào đầu những năm 50 có thêmgiống thứ ba là cà phê Chè được đưa vào trồn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

cà phê chồn Hải Dương Tây Nguyên cà phê Mí cà phê Chè

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: