Danh mục

Xây dựng ứng dụng “đi bộ mỗi ngày” thay môn Giáo dục thể chất, vì sức khỏe thế hệ sinh viên Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 981.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Xây dựng ứng dụng “đi bộ mỗi ngày” thay môn Giáo dục thể chất, vì sức khỏe thế hệ sinh viên Việt Nam" nhằm xây dựng thành công ứng dụng Strava Hutech giúp sinh viên đăng ký đi bộ mỗi ngày thay thế môn Giáo dục thể chất” nhằm giúp sinh viên hình thành thói quen luyện tập thể lực mỗi ngày, vì sức khỏe của thế hệ sinh viên Việt Nam ngày càng tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng ứng dụng “đi bộ mỗi ngày” thay môn Giáo dục thể chất, vì sức khỏe thế hệ sinh viên Việt Nam XÂY DỰNG ỨNG DỤNG “ĐI BỘ MỖI NGÀY” THAY MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT, VÌ SỨC KHỎE THẾ HỆ SINH VIÊN VIỆT NAM Nazirs Hanaphi, Nguyễn Phạm Yến Nhi*, Phạm Viết Phước, Bùi Văn Dũng, Nguyễn Lê Ngọc Nhi Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc AnhTÓM TẮTTheo nghiên cứu của Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, có tới 30% người trưởng thành thiếu hoạt động thểlực. Ngoài ra, theo nghiên cứu từ Viện Dinh dưỡng, trung bình người Việt Nam đi bộ 3.600 bước mộtngày và giới văn phòng chỉ 600 bước trong khi khuyến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới là 10.000 bước.Việt Nam được xếp vào nhóm những nước lười vận động nhất với chỉ khoảng 15,3% số người dân tậpthể dục nhiều hơn ba mươi phút mỗi ngày [1]. Cuộc sống của sinh viên chủ yếu là việc học tập, vì vậyđể có một sức khỏe tốt đáp ứng cho việc học và làm việc bền bỉ sau này khi ra đời như thanh niên cácquốc gia khác trên thế giơi, là mục tiêu mà nhóm tác giả hướng tới. Vì vậy nhóm chúng tôi đã cho ragiải pháp: “Xây dựng ứng dụng Strava Hutech giúp sinh viên đăng ký đi bộ mỗi ngày thay thế mônGiáo dục thể chất” nhằm giúp sinh viên hình thành thói quen luyện tập thể lực mỗi ngày, vì sức khỏecủa thế hệ sinh viên Việt Nam ngày càng tốt hơn.Từ khóa: Giáo dục thể chất (GDTC), ứng dụng đi bộ, Strava Hutech, đi bộ mỗi ngày, thể lực.1. MỞ ĐẦUTheo các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Stanford (Anh) đưa ra sau khi đã tiến hành thu thập dữ liệuđánh giá về mức độ vận động của người dân với hơn 700.000 người tại 46 quốc gia. Theo đó, ViệtNam là một trong 10 nước có số người lười vận động nhiều nhất thế giới [1]Một thực trạng đáng buồn là hiện nay, thể trạng của người Việt Nam kém xa với các nước trong khuvực, không những về chiều cao, cân nặng mà cả về các tố chất thể lực, sức bền bỉ. Có thể thấy giới trẻngày nay nhìn chung ít vận động, tập trung nhiều ở nhóm người đi làm, thanh niên và cả trẻ em, với lýdo né tránh việc tập thể dục chính là do bận rộn hoặc quỹ thời gian eo hẹp và không có khuôn viênluyện tập.Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, các thiết bị điện tử như điện thoại thông minh, máy tính,ipad,... đã làm cho con người bị cuốn theo và dành quá nhiều thời gian cho các thiết bị điện tử. Hoạtđộng thể lực ngày càng ít đi kèm theo vô số hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe. 950 Hình 1.1: Việt Nam là một trong 10 nước có số người lười vận động nhiều nhất Hình 1.2: Biểu đồ so sánh bước đi bộ hàng ngày của người Việt so với các nước khu vực Châu ÁVậy nguyên nhân do đâu mà giới trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên HUTECH nói riêng trở nên lườivận động? Phải chăng việc giáo dục ý thức luyện tập thể thao của các trường học chưa đáp ứng nhucầu của sinh viên? Để chứng minh vấn đề này đang thực sự tồn tại, chúng ta hãy cùng nhau khảo sát ởcác bước kế tiếp.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệuThu thập và tổng hợp các tài liệu về việc lười vận động, tác hại của lười vận động, nguyên nhân và giảipháp giải quyết lười vận động.2.2 Phương pháp khảo sát xã hội học- Khảo sát xã hội học: Thực hiện khảo sát và phỏng vấn trên các đối tượng là sinh viên, trên địa bàncác trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh về hiện trạng vấn đề, nhu cầu giải quyết vấn đề và nhucầu về giải pháp.- Hình thức khảo sát: online qua ứng dụng Google Form.Số lượng khảo sát: 110 người.2.3 Phương pháp khảo sát chuyên giaKhảo sát các chuyên gia trong lĩnh vực về thể dục, thể chất, sức khỏe để có thêm cơ sở thực hiện dựán.2.4 Phương pháp động não: Tập trung tư duy để giải quyết vấn đề2.5 Phương pháp thiết kế: Thiết kế ứng dụng theo các điều kiện yêu cầu.3. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀCác nghiên cứu của WHO cho thấy hơn 80% thanh thiếu niên trên toàn thế giới không vận động đủ.Họ chọn ngồi trước màn hình máy tính thay vì chạy bộ, điều này gây nguy hiểm cho sức khỏe của trẻhiện tại và trong tương lai. 951WHO cảnh báo tình trạng hiện tại ở mức nguy hiểm và phải có hành động khẩn cấp để khiến giới trẻvận động. Tác giả nghiên cứu của WHO, Tiến sĩ Regina Guthold, cho biết theo Guardian, các cuộckhảo sát đã được tiến hành ở các trường học của 146 quốc gia. Kết quả cho thấy từ năm 2001, có rất ítsự cải thiện trong hoạt động thể chất ở trẻ từ 11-17 tuổi, cách xa mục tiêu của WHO [2] Hình 3.1- 3.2: Bài báo viết về giới trẻ lười vận độngTheo bài viết “Lười vận động và nỗi lo sức khỏe của giới trẻ” vào ngày 29/12/2020 trên kenh14.vn, độtuổi thanh niên là g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: