Danh mục

Yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp: Nghiên cứu điển hình ở TP. Phan Thiết

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện qua khảo sát 225 nhân viên thuộc các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố Phan Thiết. Áp dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy tuyến tính bội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp: Nghiên cứu điển hình ở TP. Phan ThiếtTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020YẾU TỐ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở TP. PHAN THIẾT Lê Anh Linh*, Võ Khắc Trường Thi và Võ Khắc Trường Thanh Trường Đại học Phan Thiết (*Email: lalinh@upt.edu.vn)Ngày nhận: 01/9/2020Ngày phản biện: 30/10/2020Ngày duyệt đăng: 19/11/2020TÓM TẮTVăn hóa truyền thống và đạo đức nghề nghiệp trong nguồn nhân lực là một trong các nguồnlực cho sự phát triển của doanh nghiệp trong sự hội nhập kinh tế toàn cầu. Nhưng nghiêncứu về mối quan hệ này trong doanh nghiệp tại Việt Nam chưa được quan tâm. Đây là vấnđề thách thức cho các nhà quản lý và nghiên cứu. Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá các yếutố văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp. Nghiêncứu được thực hiện qua khảo sát 225 nhân viên thuộc các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanhtrên địa bàn thành phố Phan Thiết. Áp dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá và phântích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố văn hóa truyền thống ảnhhưởng đến đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp bao gồm: (1) Bình đẳng và côngbằng; (2) Vinh danh; (3) Ổn định và phát triển; (4) Đoàn kết và tập thể; (5) Hài hòa trongquan hệ; (6) Đạo đức cá nhân. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy không có sự khác biệt vềđạo đức nghề nghiệp của nhân viên có giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn và vị trí công táckhác nhau. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, một số hàm ý quản trị được đề xuất.Từ khóa: Doanh nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, TP.Phan Thiết, văn hóa truyền thốngTrích dẫn: Lê Anh Linh, Võ Khắc Trường Thi, Võ Khắc Trường Thanh, 2020. Yếu tố văn hóa truyền thống Việt Nam ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp trong các doanh nghiệp: nghiên cứu điển hình ở TP. Phan Thiết. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 10: 158-177.*Ths. Lê Anh Linh, Phó Trưởng Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Phan Thiết 158Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 10 - 2020 1. GIỚI THIỆU 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ Mỗi quốc gia muốn phát triển kinh tế - HÌNH NGHIÊN CỨUxã hội cần phải có các nguồn lực gồm: tài 2.1. Đạo đức nghề nghiệpnguyên thiên nhiên, vốn, khoa học công Đạo đức nghề nghiệp trong doanhnghệ, con người; trong đó nguồn lực con nghiệp là đạo đức của con người làm việcngười là yếu tố quan trọng nhất. Đối với trong doanh nghiệp. Nhân viên và ngườicác nước thuộc khu vực châu Á, văn hóa lãnh đạo doanh nghiệp chịu trách nhiệmdân tộc và đạo đức nghề nghiệp trong của mình đối với xã hội trong toàn bộnguồn nhân lực là một trong các nguồn hoạt động sản xuất - kinh doanh của họvốn của tổ chức kinh doanh, là nguồn lực (Đinh Phi Hổ, 2012). Đạo đức nghềcho sự phát triển của doanh nghiệp trong nghiệp là một nhánh trong hệ thống đạonền kinh tế hội nhập toàn cầu. Trong đó, đức xã hội, là một loại đạo đức đã đượckinh nghiệm nhiều nước cho thấy tác thực tiễn hoá. Đánh mất ý thức về nghĩađộng của yếu tố văn hóa dân tộc ảnh vụ đạo đức là đánh mất ý thức về bản thânhưởng đến đạo đức nghề nghiệp của mình, làm mất ý nghĩa làm người cũngngười lao động trong các doanh nghiệp như giá trị động lực của lao động. Do vậy,(Đinh Phi Hổ và Hoàng Trọng Tân, giáo dục đạo đức nghề nghiệp chính là để2012). Mối quan hệ này cũng đã được hình thành nhân cách nghề nghiệp củahiện diện trong các doanh nghiệp Việt mỗi chủ thể; hướng con người vươn tớiNam và đã được một số nghiên cứu thực những giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạthiện; tuy nhiên, cần khẳng định lại mối động nghề nghiệp (Lê Thanh Thập,quan hệ này bằng phương pháp định 2015).lượng mà điển hình ở đây là các doanhnghiệp tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Hầu hết các doanh nghiệp đều côngBình Thuận. Nghiên cứu này gồm các nhận đạo đức nghề nghiệp là một vấn đềmục tiêu: 1) Xác định các yếu tố văn hóa quan trọng. Phạm trù đạo đức thường rấttruyền thống Việt Nam ảnh hưởng đến rộng và trừu tượng, nhiều khi còn mangđạo đức nghề nghiệp của các nhân viên tính chủ quan. Ngô Minh Quân (2006)thuộc các doanh nghiệp tại thành phố khi nêu các quy tắc và chuẩn mực đạo đứcPhan Thiết; 2) Đo lường mức độ ảnh trong doanh nghiệp đã nhấn mạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: