Bài giảng Giải tích 1: Tích phân xác định
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải tích 1: Tích phân xác định TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH Bài toán diện tích y = f (x) S a b Chia S thành nhiều diện tích con Xấp xỉ các diện tích con bằng diện tích các hình chữ nhật con Chia S càng nhỏ Tổng diện tích xấp xỉ càng gần S ĐỊNH NGHĨA Phân hoạch P của [a, b] là tập hợp các điểm chia của [a, b] thỏa mãn a x0 < x1 < … n −1 S (P , f ) = f (ξ i )( xi +1 − xi ) i =0 f khả tích tồn tại giới hạn hữu hạn của S(P, f) khi d 0 (không phụ f( i) thuộc P) a=x0 xi xi+1 xn=b i b lim S (P , f ) = f ( x )dx d 0 a Ví dụ về tổng tích phân Cho f(x) = x trên [0,1], phân hoạch đều [0,1] thành n đoạn bằng nhau bởi các điểm 0 = x0 1 1 1 i xi +1 − xi = � d = , ξ i = xi = 0 + i = , n n n n i f (ξi ) = ξi = n 0 1 2 3 1 n −1 n −1 i 1 S (P , f ) = �f (ξ i )( xi +1 − xi ) = � i =0 i =0 n n n −1 1 1 = 2 i = 2 [0 + 1 + ... + (n − 1)] n i =0 n (n − 1)n 1 = 2 2n d 02 1 1 � xdx = 0 2 Điều kiện để f khả tích trên [a, b] Hàm f liên tục trên [a, b] ngoại trừ 1 số hữu hạn các điểm gián đoạn loại 1 thì khả tích trên [a,b]. b ( Khi đó f ( x )dx là tích phân xác định.) a 2 Ví dụ: sin x dx là tpxđ vì x = 0 là điểm gđ loại 1. −1 x 2 x ln xdx là tpxđ vì x = 0 là điểm gđ loại 1. 0 2 ln xdx không là tpxđ vì x = 0 là điểm gđ loại 2. 0 Tính chất hàm khả tích 1. f khả tích trên [a, b] thì f bị chận trên [a,b] 2. f khả tích trên [a,b] thì | f | khả tích trên [a,b] 3. f khả tích trên [a,b], m và M lần lượt là gtnn và gtln của f trên [a,b], khi đó b ∗ m(b − a) f ( x )dx M (b − a ) a b b * f ( x ) � g (x) � f ( x )dx � g ( x )dx a a Tính chất hàm khả tích b b cf ( x )dx = c � 4. � f ( x )dx , a a b b b [f ( x ) + g ( x )]dx = � � f ( x )dx + � g ( x )dx a a a a a b 5. f ( x )dx = 0 f ( x )dx = − � 6. � f ( x )dx a b a b c b f ( x )dx = � 7. � f ( x )dx + � f ( x )dx a a c Tính chất hàm khả tích b 8. dx = b − a a b b +T 10. f(x) tuần hoàn với chu kỳ T: f ( x )dx = � � f ( x )dx a a +T a 11. f lẻ trên [-a, a]: f ( x )dx = 0 −a a a f chẵn trên [-a, a] f ( x )dx = 2 � � f ( x )dx −a 0 Định lý giá trị trung bình f liên tục trên [a,b], khi đó tồn tại c [a,b] sao cho b f (c )(b − a) = f ( x )dx a x t2 Áp dụng: tính giới hạn lim e dx x + 0 2 t hàm e liên tục trên [0, x], theo định lý, tồn tại c [0,x] sao cho x t2 c2 e dx = ( x − 0)e >x + x + 0 ĐỊnh lý cơ bản của phép tính vi tích phân * Nếu f khả tích trên [a,b] thì hàm số x F ( x ) = f (t )dt liên tục trên [a,b] a * Nếu f liên tục trên [a,b] thì F khả vi trên [a,b] và F ' ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giải tích 1 Giải tích 1 Tích phân xác định Bài toán diện tích Tổng tích phân Tính chất hàm khả tíchTài liệu liên quan:
-
Giải tích (Tập 1): Giáo trình lí thuyết và bài tập có hướng dẫn - Nguyễn Xuân Liêm
468 trang 100 0 0 -
Giáo trình Giải tích I: Phần 1 - Trần Bình
161 trang 66 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Nguyễn Quốc Tiến
54 trang 56 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
61 trang 38 0 0 -
Giáo trình Giải tích 1 - Lê Chí Ngọc
139 trang 36 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp 1 - Trường ĐH Công nghiệp Thực Phẩm
65 trang 34 0 0 -
Bài giảng Giải tích B1: Chương 2 - Cao Nghi Thục
37 trang 34 0 0 -
Bài giảng Giải tích cao cấp: Chương 4 - Lê Thái Duy
112 trang 33 0 0 -
Bài giảng giải tích 1 - ThS. Nguyễn Hữu Hiệp
111 trang 32 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp C1: Chương 4 - Phan Trung Hiếu (2018)
15 trang 32 0 0 -
Tổng hợp kiến thức Toán nâng cao Giải tích (Tập 1: Tích phân và giải tích tổ hợp): Phần 1
212 trang 32 0 0 -
Bài giảng Vi tích phân 1C: Chương 4 - Cao Nghi Thục
61 trang 32 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo
52 trang 30 0 0 -
Bài giảng Giải tích 1 - Chương 2: Hàm số nhiều biến (Phần ôn tập)
42 trang 30 0 0 -
Bài 8: Phương pháp tính tích phân xác định
15 trang 28 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Giáo trình Giải tích I: Phần 2 - Trần Bình
219 trang 27 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Bài giảng Giải tích 1 - TS. Bùi Xuân Diệu
166 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 3: Đạo hàm và vi phân
116 trang 26 0 0