Danh mục

Bài giảng Lợi nhuận và rủi ro

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 459.00 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Lợi nhuận và rủi ro trình bày về khái niệm lợi nhuận; đo lường lợi nhuận; lợi nhuận kỳ vọng; rủi ro; đo lường rủi ro; hệ số biến đổi; lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư; rủi ro của danh mục đầu tư; lợi ích đa dạng hóa;... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lợi nhuận và rủi roLỢI NHUẬN VÀ RỦI ROKhái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận (return) là kết quả đầu tư vào một tài sản tài chính Đầu năm 2011, giả sử bạn đầu tư vào cổ phiếu X với giá 30.000 đ. Đến cuối năm bạn nhận được cổ tức 1.000 đ, và giá cổ phiếu tăng lên 32.000 đ.Đo lường lợi nhuận Lợi nhuận = 1.000 + (32.000 -30.000) = 3.000 đ 3.000 Tỷ lệ lợi nhuận = 10% 30.000 Lợi nhuận được đo lường bằng số tuyệt đối và số tương đối.Lợi nhuận kỳ vọng Xem xét một cổ phiếu với khả năng sinh lợi như sau Trường hợp Xác suất Lợi nhuậnKinh tế hoạt động 30% 20% tốtKinh tế bình 40% 10% thườngKinh tế xấu 30% -10% 100% 7%Lợi nhuận kỳ vọng Lợi nhuận kỳ vọng là bình quân gia quyền của các trường hợp lợi nhuận có thể xảy ra với trọng số là xác suất của từng trường hợp. R= 30%.20% + 40%.10% + 30%.(-10%) = 7%Rủi ro Rủi ro là khả năng lợi nhuận thực tế khác với lợi nhuận kỳ vọng Rủi ro cao nghĩa là xác suất xảy ra lợi nhuận thấp hơn kỳ vọng sẽ cao, và vì vậy xác suất xảy ra lợi nhuận cao hơn kỳ vọng cũng cao.  Rủi ro và lợi nhuận song hành, lợi nhuận phải tương xứng với rủi ro.Rủi roXem xét 2 cổ phiếu X và Y với lợi nhuận kỳ vọng như sauTrường hợp Xác suất Lợi nhuận X Lợi nhuận YKinh tế tốt 30% 20% 40%Kinh tế bình 40% 10% 10% thườngKinh tế xấu 30% -10% -30% 100% 7% 7%Đo lường rủi ro Phương sai và độ lệch chuẩn là thước đo sự biến động của giá trị so với bình quân và được dùng để đo lường rủi ro. n 2 2  Phương sai pi Ri R i 1 2  Độ lệch chuẩn Phương sai và độ lệch chuẩn càng lớn thì lợi nhuận thực tế càng xa giá trị kỳ vọngrủi ro caoĐo lường rủi ro Với các chứng khoán có lợi nhuận kỳ vọng khác nhau, để có thể so sánh rủi ro phải sử dụng hệ số biến đổi Hệ số biến đổi CV RHệ số biến đổi-ví dụ CP X có lợi nhuận kỳ vọng 15%, độ lệch chuẩn 5%. Cổ phiếu Y có lợi nhuận kỳ vọng 30%, độ lệch chuẩn 8%.CVX = 5%/15% = 0.33CVY = 8%/30% = 0.27CP X tuy có độ lệch chuẩn thấp hơn, nhưng rủi ro trên từng đơn vị lợi nhuận cao hơn, nghĩa là so với Y, CP X rủi ro hơn.Rủi roRủi ro được xem xét dưới 2 góc độ: Rủi ro vốn có của từng chứng khoán Rủi ro của chứng khoán khi kết hợp với các chứng khoán khác trong danh mục đầu tưLợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tưXét danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán sau (50%-50%): Trường hợp Xác suất Lợi nhuận A Lợi nhuận B Danh mục Kinh tế xấu 30% 20% -30% -5% Kinh tế bình 50% 8% 12% 10% thường Kinh tế tốt 20% -10% 40% 15% 100% 8% 5% 6.5%Lợi nhuận-rủi ro của danh mục đầu tư Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục R p = 50%.8% + 50%.5%= 6.5% Rủi ro của danh mục 2 p = 0.3 .(-5%-6.5%)2 + 0.5 . (10%-6.5%)2 + 0.2 .(15%-6.5%)2 = 0.006 p 0.006 0.077 = 7.7%Rủi ro của danh mục đầu tưTừ kết quả tính toán cho thấy: Rủi ro của danh mục đầu tư không phải bằng bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục Rủi ro tổng hợp của danh mục đầu tư nhỏ hơn rủi ro bình quân các chứng khoán có trong danh mục rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tương quan giữa các chứng khoán với nhauHệ số tương quanρ: Hệ số tương quan biểu hiện mối tương quangiữa sự biến động của 2 cổ phiếuρ= 0 : 2 cổ phiếu không tương quanρ>0: tương quan thuậnρPhương sai của danh mục 2 chứng khoán 2 2 2 2 2 P w 1 1 w2 2 2w1w2 1 2 Hệ số ρ càng nhỏ hơn 1 thì σp càng giảm Nếu ρ =1 : 2 2 2 2 2 2 p w 1 1 w 2 2 2 w1w2 1 2 .1 w1 1 w2 2 p w1 1 w2 2  Đa dạng hóa không làm giảm rủi roLợi ích đa dạng hóa Đa dạng hóa đầu tư (đầu tư vào nhiều chứng khoán khác nhau) làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư xuống so với bình quân rủi ro các chứng khoán có trong danh mục Mức độ giảm của rủi ro của danh mục phụ thuộc vào hệ số tương quan của các chứng khoán có trong danh mục Hệ số tương quan âm đem lại tác dụng đa dạng hóa tốt hơn Lợi ích của đa dạng hóap Rủi ro có thể đa dạng hóa Rủi ro thị trường Số lượng chứng khoánLợi ích đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: