Danh mục

BÀI GIẢNG: SINH THÁI HỌC ĐÔ THỊ

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.09 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài giảng: sinh thái học đô thị, khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG: SINH THÁI HỌC ĐÔ THỊBộ môn: Sinh thái môi trường cơ bản SINH THÁI HỌC ĐÔ THỊ, ĐÔ THỊ HOÁ VÀ HỆ QỦA1. Sinh thái học đô thịa. Khái niệmb. Cấu trúc, chức năng của hệ sinh thái đô thịc. Phân loại, đặc điểmd. Nguyên tắc sinh thái học quy hoạch đô thị.2. Đô thị hóa và hệ qủa.a. Qúa trình đô thị hóab. Vai trò, đặc điểm của đô thị hóac. Hệ qủa của đô thị hóad. Đô thị hóa và hệ qủa ở Việt Nam1. Sinh thái học đô thị.a. Khái niệm sinh thái học đô thị: Là môn khoa học nghiên cứu các mối quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh trên lãnh thổ đô thị để từ đó đưa ra các giãi pháp quy hoạch đô thị, tổ chức xây dựng và sản xuất đề ra được các biện pháp bảo vệ môi trường.- Sinh thái tự nhiên lấy mục tiêu cân bằng cao nhất là hệ sinh thái cho năng suất sinh khối tối đa.- Sinh thái đô thị lấy mục tiêu cân bằng cao nhất là hệ sinh thái đưa ra điều kiện sống tốt nhất cho mọi người dân đô thị và đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất là con người.b. Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái đô thị.- Chức năng:+ Sản xuất.+ Sinh hoạt và nghỉ ngơiHệ sinh thái đô thị là hệ sinh thái nhân văn, vừa mang tính chất xã hội, kinh tế, khoa học và thẩm mỹ.- Thành phần:+ Thành phần hữu sinh: con người và sinh vật+ Thành phần vô sinh: môi trường đô thị, đất, nước, không khí+ Thành phần công nghệ: nhà máy, rạp hát, cơ quan, xí nghiệp…Thành phần công nghệ quyết định và chi phối dòng năng lượng qua hệ sinh tháiMôi trường đô thị là một thành phần của môi trường xung quanh, là kết qủa của sự hoạt động vật chất của con người tác động tới thiên nhiên.Luôn vận động, phát triển theo quy luật tự nhiên, nhân tạo.+ Các thành phần tác động mạnh mẽ lên nhau để tạo nên trạng thái mới.+ Môi trường đô thị được sắp xếp theo hệ thống tầng bậc, từ qui mô tòan cầu đến hộ gia đình.- Cấu trúc: chia một số vùng+ Vùng đô thị (vùng trung tâm). Là khu vực có mật độ dân cư tập trung lớn, có khả năng biến đổi mạnh mẽ đối với môi trường sống. Các hệ sinh thái tự nhiên bị phá vỡ do ao hồ thành nhà ở → mất cân bằng sinh thái.Những cây cầu trên sông Seine lúc chiều tà nhìn từ tầm cao 300 m của đỉnh tháp EiffelNhà thờ Notre Dame xây dựng vào giữa thế kỷ 13. Đây là nhà thờ tiêu biểu nhất cho kiến trúc Gothic với vòmcung nhọn, đường nét vút cao như dao trổ lên bầu trời, thể hiện tinh thần tự do.Nửa đêm, Paris vẫn sống động. Tượng đài Cột Tháng bảy tưởngnhớ nạn nhân cuộc Cách mạng 1830, làm bằng đá cẩm thạch, cao 47 m, trên đỉnh có tượng Nữ thần Tự Do.TP HCM+ Vùng ngọai thành (ven đô). Là vùng đệm tạo nên hệ sinh thái chuyển tiếp từ hệ sinh thái tự nhiên sang hệ sinh thái nhân tạo. Chức năng:• Chuẩn bị cho dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái một cách ổn định.• Tạo cơ sở vật chất chuẩn bị cho sự phát triển đô thị.+ Qui mô, mức độ liên kết của nội-ngọai thành phụ thuộc vào số lượng, cường độ và khỏang cách của các mối quan hệ nội ngọai ô.NGOẠI Ô PARI Mối quan hệ đô thị-vùng venMôi trường đô thị Môi trường ven- Sinh họat của đô con người - Chuyển tiếp- Các nhà máy đệm- Trật tự và giao - Phục vụ thông - Du lịch-giải trí.- Quản lýc. Phân lọai và đặc điểm của hệ sinh thái đô thị- Phân lọai: phân làm 3 phân hệ sinh thái+ Phân hệ sinh thái vùng lãnh thổ có giới hạn không gian rộng lớn gồm nhiều đô thị, nhiều điểm dân cư nông thôn(macro).+ Phân hệ sinh thái đô thị có giới hạn không gian cho từng đô thị.(thường trong 1 đô thị và vùng xung quanh, qui mô trung bình (mezzo).+ Phân hệ sinh thái đơn vị cấp hẹp, hướng trực tiếp vào đối tượng của hệ sinh thái đô thị là con người.Các tham số tác động hàng ngày đến con người, quy mô vi mô.(micro).Phân lọai theo các vùng lãnh thổ.+ Hệ sinh thái đô thị cần có mức tự điều chỉnh từ vừa đến nhiềuTrạng thái thường không ổn định, mất cân bằng.(thường là các đô thị vùng đồng bằng bắc bộ, Đông nam bộ, Nam trung bộ).+ Hệ sinh thái cần có mức tự điều chỉnh từ ít đến vừa. Trạng thái đô thị này từ cân bằng động đến mất cân bằng. (Trung du bắc bộ, Bắc trung bộ, ven biển Nam trung bộ, Bắc tây nguyên, Tây nam bộ.+ Hệ sinh thái chỉ cần mức tự điều chỉnh có điều kiện ở mức ít, đã đạt mức cân bằng động hoặc ổn định.(vùng núi phía bắc, Tây Bắc, Nam tây nguyên.Hệ sinh thái đô thị còn được phân lọai theo qui mô dân cư.- Đặc điểm hệ sinh thái đô thị+ Hở, luôn thay đổi theo thời gian, không gian về chất lượng lẫn số lượng. Mang tính động do sự phát triển xã hội, sự phát triển có thể ổn định hoặc không tùy quan hệ của các thành phần trong hệ.+ Cấu trúc của hệ ổn định, đồng nhất, có vùng trung tâm, vùng ven nội và vùng ngòai+ Bậc dinh dưỡng cuối cùng của hệ là con người, con người là thành phần ưu thế trong hệ, tạo năng lượng thứ cấp cuối cùng.• Ngòai các yếu tố tự nhiên, các yếu tố xã hội tác động lên con người mạnh hơn các sin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: