Danh mục

Bài giảng Thực vật và phân loại thực vật - Chương 4: Cơ quan sinh sản (Hạt và quả)

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.39 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung "Bài giảng Thực vật và phân loại thực vật - Chương 4: Cơ quan sinh sản (Hạt và quả)" tập trung vào những kiến thức cơ bản về quá trình phát triển noãn thành hạt, quá trình phát triển bầu thành quả, cấu tạo quả, phân loại quả, nhóm quả đơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thực vật và phân loại thực vật - Chương 4: Cơ quan sinh sản (Hạt và quả)Chương IV CƠ QUAN SINH SẢN (HẠT VÀ QUẢ) Trần Thị Thanh Hương Khoa Khoa họcHẠT (Quá trình phát triển noãn thành hạt) Hợp tử (2n) sẽ phân cắt thành 2 tế bào: tế bào gốc và tế bào ngọn Tế bào gốc sẽ phát triển thành dây treo Tế bào ngọn sẽ phát triển thành tiền phôi. Tiền phôi về sau sẽ phát triển thành phôi hay cây mầm. Khi đó dây treo teo lại, đính phôi vào vách của túi phôi. Tầng sinh bì Noãn Khối mô phân sinh cơ bản Tế bào mẹ Tầng trước nội nhũ phát sinh 2 lá mầm Hợp tử Tiền phôi Chồi Tế bào ngọn mầm Dây treo Hợp tử Rễ mầm Vỏ hạt Tế bào gốc Dây treo Nội nhũHẠT (Quá trình phát triển noãn thành hạt)  Tế bào mẹ nội nhũ (3n) sẽ phân chia nguyên nhiễm nhiều lần cho ra nhiều tế bào gọi là nội nhũ (3n)  Noãn tâm (phôi tâm) có thể còn lại sau quá trình phát triển và chứa nhiều chất dinh dưỡng, biến thành ngoại nhũ  Vỏ noãn biến thành vỏ hạt  Trên vỏ hạt có thể thấy: Rốn: là vết tích của cuống hạt đã rụng đi Lỗ noãn: nơi cây mầm chui ra Áo hạt: có thể do cán noãn hay hợp điểm biến thành QUẢQuả là phần mang hạt và được coi là cơ quansinh sản của thực vật hạt kín. Sau khi thụtinh, đồng thời với sự hình thành hạt thì bầunhụy biến đổi thành quả. Quá trình phát triển bầu thành quả Cấu tạo quả Phân loại quả Sự phát tán quả và hạt Quá trình phát triển bầu thành quả Cần có 2 điều kiện sau: Phải có sự thụ phấn  cuống của hoa sẽ không rụng. Phải có kích thích tố sinh trưởng: Auxin, heteroauxin, cytokinin, gibberellin do hạt phấn đem đến hoặc trong quá trình phát triển của phôi và nội nhũ, quả đã tổng hợp được các kích thích tố đó  vách bầu phát triển. Cấu tạo quả Gồm 3 lớp vỏ do 3 thành phần tương ứng của vách bầu nhụy biến đổi thành: Vỏ quả ngoài: do lớp biểu bì ngoài của vách bầu biến đổi thành, thường là một lớp tương đối mỏng, mặt ngoài có lớp cutin hoặc lớp sáp, có lông, có gai. Vỏ quả giữa: do lớp nhu mô của bầu nhụy phát triển thành (dày). Khi chín có thể mọng nước (đu đủ, xoài…) hoặc biến thành xơ (dừa). Vỏ quả trong: do lớp biểu bì trong của vách bầu biến đổi thành, thường là một lớp mỏng. Khi chín có thể mềm (đu đủ, …) hay cứng (xoài, cóc…). Cấu tạo quả Số lượng ô của bầu nhụy thường được giữ nguyên thành số ô của quả. Đôi khi số ô tăng lên (quả cải). Hoa có 1 ô, quả có 2 ô. Đôi khi số ô giảm xuống (quả dừa). Khi còn hoa trong bầu nhụy có 3 ô  thành quả chỉ có 1 ô. Số lượng hạt có thể thay đổi: nhiều hạt (cà chua,..), một hạt (táo, cóc...). Các phần khác sẽ rụng đi hay phát triển và tồn tại trên quả (cà chua, ổi, măng cụt...). Phân loại quả Có nhiều cách phân loại quả khác nhau: dựa vào nguồn gốc xuất phát của quả, tức là dựa vào kiểu bộ nhụy khác nhau để phân loại quả, dựa vào hình thái và phát triển các lớp vỏ quả hoặc cách mở của quả để phân loại Cách phân loại đơn giản nhất là xuất phát từ các kiểu bộ nhụy khác nhau (một lá noãn, nhiều lá noãn rời hoặc hợp), có thể chia thành 3 nhóm quả: Nhóm quả đơn Nhóm quả kép Nhóm quả phức Nhóm quả đơn Một hoa có bộ nhụy 1 lá noãn hoặc nhiều lá noãn hợp thành một bầu duy nhất biến thành 1 quả. Chia làm 2 loại: Quả mập: vỏ quả mềm, mọng nước  Quả mọng  Quả hạch Quả khô: khi chín, vỏ quả khô cứng  Quả khô không vỡ  Quả khô vỡ Quả mập Quả mọng: Nếu lớp vỏ quả trong mềm. Ví dụ: đu đủ,mận, ổi, cà chua... Quả hạch: Nếu lớpvỏ quả trong cứng. Vídụ: Táo, dừa, cócxoài… Quả khô không vỡ Quả bế: khi chín vỏ quả khô cứng lại, không nứt Quả bế cứng: quả ấu, quả sen... Quả bế có lông: quả cúc, rau tàu bay... Quả bế có cánh: quả dầu... Quả dĩnh: không có vỏ hạt nên vỏ quả dính liền với nội nhũ; hoặc vỏ hạt rất mỏng. Ví dụ: Quả các cây thuộc họ lúa (Poaceae) Quả khô không vỡQuả bế cứng Quả bế có lông Quả dĩnh Quả bế có cánh Quả khô vỡ Khi chín vỏ quả khô, nứt nhiều đường Quả đại: có 1 ô, k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: