Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 4 - Võ Duy Tín
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 4 - Võ Duy Tín Chương 4 BIẾN ĐỔI LAPLACE Nội dung • Định nghĩa biến đổi Laplace • Các tính chất của biến đổi Laplace • Các định lý giới hạn • Các định lý Heaviside • Biến đổi Laplace của hàm tuần hoàn • Tích chập và công thức Duhamel (skip) • Biến đổi Laplace ngược (reference) • Ứng dụng phép biến đổi Laplace • Dạng toán tử của các định luật Ohm trong Định nghĩa • Cho hàm f(t) thỏa mãn các điều kiện Dirichlet với t ≥ 0. Biến đổi Laplace của f(t) là hàm F(s) như sau: ∞ L [ f (t )] = F ( s ) = ∫ f (t )e − st dt 0 • Khi đó, biến đổi Laplace ngược của hàm F(s) là hàm f(t). Ký hiệu: f(t) = L –1[F(s)] Ví dụ Biến đổi Laplace của các hàm căn bản Các tính chất • Tính tuyến tính • Vi phân trong miền • Thay đổi tỉ lệ thời gian thời gian • Phép dịch trong miền • Tích Phân Trong Miền thời gian Thời Gian • Phép dịch trong miền • Vi phân trong miền s s • Tích phân trong miền s • Tính tuyến tính L {af1(t) + bf2(t)} = a L {f1(t)} + b L {f2(t)} • Thay đổi tỉ =ệ thời + bF2(s) l aF1(s) gian 1 s L [ f (at )] = F a a • Phép dịch trong miền thời gian L {f(t-a) u(t-a)} = e-as F(s), a ≥ 0 L -1{e-asF(s)} = f(t-a) u(t-a) L {f(t) u(t-a)} = e-as L {f(t+a)}, a ≥ 0 • Phép dịch trong miền s L {eatf(t)}=F(s-a) L -1{F(s-a)} = eat f(t) • Vi phân trong miền thời gian L {f’(t) } = s L {f(t)} – f(0) = sF(s) – f(0) L {fn(t)} =snF(s) – sn-1f(0) – sn-2f’(0) - … • - sf(n-2)(0) – f(n-1)(0) Tích Phân Trong Miền Thời Gian t 1 1 L ∫ f ( x)dx = L { f (t )} = F ( s ) 0 s s t 1 L F ( s ) = ∫ f ( x)dx -1 s 0 • Vi phân trong miền s L [t. f (t )] = − F ' ( s ) L [t n . f (t )] = (−1) n F n ( s ) • Tích phân trong miền s ∞ ∞ f (t ) L = ∫ F ( x)dx = ∫ L { f (t )}ds t s s • Tích chập L {f(t) * g(t)} = F(s).G(s) • Công thức Duhamel −1 g ' (t ) * h(t ) + g (0 + )h(t ) F ( s ) = s.G ( s ).H ( s ) Laplace → f (t ) = + h(t ) * g ' (t ) + h(0 ) g (t ) Ví dụ Biến đổi Laplace của hàm tuần hoàn • Nếu f(t) là hàm tuần hoàn với chu kỳ T, f(t+T)=f(t), trên đoạn từ [0, ∞) và liên t ục từng đoạn trong miền tuần hoàn thì: T L { f (t )} = F ( s ) = ∫ 0 f (t )e − st dt ;s>0 −Ts 1− e Ví dụ Biến đổi Laplace ngược •Phương pháp đối chiếu gốc ảnh f (t ) → F ( s ) Laplace Laplace −1 F ( s ) → f (t ) Từ các bảng đối chiếu các công thức biến đổi Laplace, ta tìm được f(t). Ví dụ Biến đổi Laplace ngược §Các định lý HEAVISIDE Ví dụ Biến đổi Laplace ngược §Các định lý HEAVISIDE Ví dụ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến đổi Laplace Định lý giới hạn Ứng dụng biến đổi Laplace Toán kỹ thuật Bài giảng toán kỹ thuật Tài liệu toán kỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Toán kỹ thuật: Phần 2 - Tô Bá Đức (chủ biên)
116 trang 63 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật điều khiển tự động: Chương 2 - Mô hình toán học hệ thống điều khiển liên tục
54 trang 52 0 0 -
20 trang 44 0 0
-
Giáo trình Phương pháp toán lí: Phần 2 - Đinh Xuân Khoa & Nguyễn Huy Bằng
139 trang 42 0 0 -
Đề thi cuối học kỳ môn Toán kỹ thuật
3 trang 33 1 0 -
Đề thi cuối kỳ môn Toán kỹ thuật
4 trang 31 1 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê - ThS. Đoàn Vương Nguyên
22 trang 31 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 1 - Võ Duy Tín
30 trang 28 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 2.1 - Tích phân Fourier & biến đổi Fourier (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
20 trang 25 0 0 -
120 trang 24 0 0
-
Phép biến đổi Laplace và một số ứng dụng
13 trang 24 0 0 -
Giáo trình toán chuyên ngành kỹ thuật
0 trang 24 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật: Phần 1
146 trang 23 0 0 -
Giáo trinh lý thuyết mạch - Chương 3
6 trang 23 0 0 -
lý thuyết xác xuất thống kê: phần 1
178 trang 23 0 0 -
Ứng dụng của phép biến đổi Laplace để giải phương trình vật lí toán
4 trang 23 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật - Nguyễn Cao Trí
17 trang 22 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật - Nguyễn Hồng Quân
277 trang 22 0 0 -
117 trang 22 0 0
-
Bài giảng Toán kỹ thuật: Hàm phức và ứng dụng - Tích phân phức
24 trang 21 0 0