Bệnh học thủy sản : Các loại thuốc thương dùng part 5
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Các loại thuốc thương dùng part 53.1.2. Công dụng3.1.2. CPVS dùng với MĐ QLMT: CPVS - Phân hủy các HCHC - Hấp thụ một số khí độc: Nitrosomonas spp. NH3→NO2- Nitrosomonas và Nitrobacter spp. NO2- →NO3- , hoặc Rhodobacter spp. và Rhodococcus spp. có k/n làm giảm H2S trong đáy bùn ao, làm cho MT trong sạch hơn. - Sự PT của các vk có lợi có k/n cạnh tranh chiếm chỗ và kím hãm sự PT của các vk là tác nhân gây bệnh cho ĐVTS như: Vibrio spp., Aeromonas spp. Vibrio Aeromonas Một số ít vk là thành viên của các CPSH, khi đưa vào trong ao, trong QT sinh trưởng và PT chúng có thể tiết ra chất trong kìm hãm sự PT của vk gây bệnh- CPSH có k/n đóng vai trò điều khiển sự PT ổn định của tảo PD vìsản phẩm h/đ phân hủy của các vk có lợi là CO2 và các loại muốiD2, ĐB trong các ao nuôi thâm canh, còn gián tiếp kìm hãm sự PTcủa tảo đáy.- Khi ao nuôi có màu nước ổn định và thích hợp cũng có nghĩa là tađã quản lý được hàm lượng DO và pH ổn định trong ngày đêm vàtrong suốt vụ nuôi.- Một số CPVS còn có tác dụng tăng k/n hấp thụ thức ăn của vậtnuôi, cải thiện hệ men và vk có lợi ở đường ruột ĐVTS và phần nàokìm hãm sự PT, gây hại của vk trong ruột vật nuôi.- CPVS về cơ bản không có các phản ứng tiêu cực tới sức khỏe vậtnuôi và MT, nhưng phải tăng chi phí thêm tiền bạc trên 1 đơn đơvị DT nuôi.Sử dụng CPVS người nuôi không hoặc rất ít cần sử dụng ks và hóachất trong suốt chu kỳ nuôi.3.1.3. Lưu ý khi sử dụng CPVS3.1.3. khi CPVS Cách dùng và liều lượng dùng nên làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Chu kỳ dài ngắn giữa 2 lần sử dụng thuốc không hoàn Chu toàn dựa vào chỉ dẫn của nhà sản xuất, mà phụ thuộc vào CLMTcủa từng ao, từng giai đoạn khác nhau. Tránh ảnh hưởng của ks và hóa chất đã dùng thời gian Tr trước đó, ảnh hưởng tới hiệu quả dùng chế phẩm vi sinh. Không dùng chung các CPVS với các chất có khả năng Không sát trùng hay diệt khuẩn vì nếu như vậy sẽ làm vô hiệu hóa tác dụng của CPVS.Nếu bệnh xuất hiện trong các ao nuôi đang dùng CPVS,buộc phải dùng thuốc diệt trùng hay ks, thì sau khi cá tômkhỏi bệnh từ 3-5 ngày, có thể dùng 1 liều CPVS để khôiphục lại hệ vsv ở đáy ao.Nếu To nước ao < 20oC, nên nuôi cấy trong xô nước ấm30-350C trước khi tạt xuống nước. Trong những ngày dùng CPVS cần chú ý tăng DO trong Trongnước ao, đb là đáy ao, để QT tăng sinh khối và HĐ phân phânhủy VCHC của các vk có lợi được thuận lợi.CPSH là sản phẩm chỉ nên dùng trong hệ thống nuôiCPSHthâm canh, siêu thâm canh, nơi có nhiều nguy cơ ÔN hữucơ. Không khuyến cáo dùng trong nuôi quảng canh vàquảng canh cải tiến.Trong thực tế các ao nuôi dùng CPVS có hiệu quả rất tốtTrongtrong công tác QLCL nước ao.3.1.4. Một số loại CPVS thường dùng trong NTTS3.1.4. lo CPVS trong NTTS Theo danh mục ở Việt Nam, có khoảng 50 loại CPVS đang lưu Theo hành trên thị trường thuốc thủy sản* Zymetin: Là một sản phẩm của tập đoàn Cp tại Việt nam, đã ph Cp Vi nam được dùng phổ biến trong nuôi tôm ở nhiều quốc gia châu Á, và đư ph bi trong nuôi tôm nhi qu gia châu đã đưa lại các hiệu quả nhật định. đư hi qu nh Cách dùng: Cho xuống ao:100g Zymetin + 50g đường cát = sục đư khí / 20-30l nước biển/ 24 h, sau đó tạt xuống ao 1000 m2, độ sâu 1,5 m, quạt nước mạnh. Hoặc trộn vào thức ăn: 5-10 g Zymetin + 2 g vitamin C+ 20 ml dầu mực/ 1 kg thức ăn.* BRF2-Aquakit: đây là một CPSH được sản xuất tại mỹ dưới dạng BRF2 CPSH đư xu bột đông khô, trong đó người ta đã sử dụng Bacillus spp. là thành khô ng ta Bacillus spp th phần chính của chế phẩm này. Trong nhiều năm nay, sản phẩm ph ch ch ph nhi nay, ph này đã được sử dụng rộng rãi trong nghề nuôi tôm giống và tôm đư rãi trong ngh nuôi tôm gi tôm thịt của Việt Nam. th Vi Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 21 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 19 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 5
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 18 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2
5 trang 17 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 3
5 trang 17 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh do virus part 10
6 trang 17 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 8
4 trang 16 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 2
6 trang 16 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 4
5 trang 15 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh do nấm part 3
5 trang 15 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 4
5 trang 15 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Chẩn đoán bệnh part 7
5 trang 15 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 9
5 trang 15 0 0