Các hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn trên báo in tiếng Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.49 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối tượng của bài viết này các hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn trên báo in chủ yếu gồm hỏi, đề nghị và bác bỏ. Tư liệu khảo sát là 120 bài phỏng vấn năm 2009 của ba tờ báo Tuổi trẻ, Sài Gòn giải phóng và Sài Gòn tiếp thị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn trên báo in tiếng Việt 54 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG PHỎNG VẤN TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT SPEECH ACTS IN INTERVIEWING ON PRINTING PRESS DƯƠNG THỊ MY SA (ThS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: According to characteristics of the press genre, there are three essential speech acts in interviewing on printing press: ask, suggest and reject. This article is going to indicate those main speech acts in details. Key words: speech acts; interviewing; ask; suggest; reject. 1. Đối tượng của bài viết này các hành gắn kết với ta. Khi sự việc được tỏ tường thì động ngôn ngữ (HĐNN) trong phỏng vấn có sự ngạc nhiên. Ví dụ: (PV) trên báo in chủ yếu gồm hỏi, đề nghị và (2) “Ồ, thông tin về tôi nhiều vậy sao?” bác bỏ. Tư liệu khảo sát là 120 bài PV năm [TT] 2009 của ba tờ báo Tuổi trẻ (TT), Sài Gòn giải b. Hỏi để khẳng định quan điểm: Để khẳng phóng (SGGP) và Sài Gòn tiếp thị (SGTT). định một quan điểm thì người nói nêu ra sự 2. Hành động hỏi trên báo in thường có phủ định dưới dạng hành động hỏi. Ví dụ: hai dạng: hỏi trực tiếp (lấy thông tin) và hỏi (3) “Và chẳng phải là trong cuộc sống, gián tiếp (thông qua hành động hỏi để nói đến chúng ta cũng vẫn ngại những người hay một điều khác). “trầm trọng hóa” mọi việc đấy sao?” [TT]. 2.1. Hành động hỏi trực tiếp: Là đưa ra c. Hỏi để biểu thị sự bất bình: Sự bất bình những tình huống hỏi mà mục đích thực sự là thường xuất phát từ phía khách mời (KhM), tìm thông tin. Đó là những câu hỏi chính danh thường là họ không đồng tình với những lí lẽ, và cần có câu trả lời; là hành động hỏi đặc thông tin mà câu hỏi nêu ra. Ví dụ: trưng của thể loại PV. Ví dụ: (4) “Có không ít người bảo đừng làm, vì (1) Trường hợp người lao động (NLĐ) bị làm thường lỗ, thế nhưng ai cũng chỉ nghĩ tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp trong chuyện kinh tế lời lỗ mà không làm các thời gian hưởng trợ cấp có được tiếp tục chương trình vì nghệ thuật thì riết rồi nghệ hưởng trợ cấp thất nghiệp? [TT]. thuật sẽ đi đâu, về đâu? “ [SGGP]. Nhận biết các hành động hỏi trực tiếp Đoạn trên là câu trả lời cho “Trong thời trong ngôn ngữ phỏng vấn (NNPV) không điểm này, đầu tư 500 triệu đồng làm chương quá phức tạp. Phương thức biểu hiện của nó trình nghệ thuật, chị không sợ lỗ?”. Hành thường là sự xuất hiện những đại từ và phụ động hỏi của PV với nội dung mang tính cá từ nghi vấn. nhân, nhưng cách trả lời của KhM lại nhấn 2.2. Hành động hỏi gián tiếp: Là thông mạnh số đông cho vấn đề đặt ra trong câu hỏi. qua hành động hỏi, người nói muốn nhắm d. Hỏi để biểu thị sự nghi ngờ: Trong phần đến một nội dung, một chia sẻ, một đối trả lời, KhM nêu hành động hỏi tỏ ý bất bình tượng,... khác. Cụ thể: đồng thời thể hiện sự nghi ngờ về nội dung a. Hỏi để biểu thị sự ngạc nhiên: Trong câu chuyện, sự việc được nêu ra. Ví dụ: cuộc sống, có rất nhiều điều mà bản thân (5) “Vậy trong kì hội diễn này với nhiều kết chúng ta không biết là nó đang tồn tại và có sự quả tạo sự bất bình trong nghệ sĩ, đoàn hát với Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 55 nhau, có khi nào xảy ra việc “chạy” huy (8) “Chúng ta đưa ra quy định về thay đổi chương?” [SGGP]. hợp đồng biên chế nhằm tạo động lực cho Tình huống này khá đặc biệt, rằng PV đưa giáo viên giảng dạy. Nhưng đây có phải điểm ra một câu hỏi và KhM trả lời cũng là bằng mấu chốt không? Theo tôi, cái thiếu của giáo một câu hỏi. Cụ thể, PV nêu câu hỏi lựa viên thời đại mới là (…)” [SGTT]. chọn: “Có hay không việc “chạy” huy “có phải…. không?” trong phần trả lời của chương?”; KhM không trả lời theo kiểu có KhM là một cách hỏi lựa chọn. Từ cách hỏi hoặc không có mà lại dùng hành động hỏi này, KhM muốn người đọc hướng đến ý kiến để trả lời. Như vậy, hành động hỏi trên cho mà họ trình bày tiếp theo đó. thấy sự khéo léo trong khi trả lời những vấn h. Hỏi để bác bỏ: “Bác bỏ nghĩa là gạt đi, đề xã hội nóng bỏng, nhạy cảm. không chấp thuận hoặc là phủ định, phủ nhận, e. Hỏi để biểu thị sự mỉa mai: Sự mỉa mai phủ quyết, v.v. một ý kiến, quan điểm nào đó” ở đây không bằng giọng giễu cợt, nói cạnh nói [6; 18]. Ví dụ: khóe mà là nói ngược lại điều ai cũng thấy rõ. (9) “* Xin lỗi, có khi nào ông can thiệp vào Ví dụ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Các hành động ngôn ngữ trong phỏng vấn trên báo in tiếng Việt 54 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ TRONG PHỎNG VẤN TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT SPEECH ACTS IN INTERVIEWING ON PRINTING PRESS DƯƠNG THỊ MY SA (ThS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: According to characteristics of the press genre, there are three essential speech acts in interviewing on printing press: ask, suggest and reject. This article is going to indicate those main speech acts in details. Key words: speech acts; interviewing; ask; suggest; reject. 1. Đối tượng của bài viết này các hành gắn kết với ta. Khi sự việc được tỏ tường thì động ngôn ngữ (HĐNN) trong phỏng vấn có sự ngạc nhiên. Ví dụ: (PV) trên báo in chủ yếu gồm hỏi, đề nghị và (2) “Ồ, thông tin về tôi nhiều vậy sao?” bác bỏ. Tư liệu khảo sát là 120 bài PV năm [TT] 2009 của ba tờ báo Tuổi trẻ (TT), Sài Gòn giải b. Hỏi để khẳng định quan điểm: Để khẳng phóng (SGGP) và Sài Gòn tiếp thị (SGTT). định một quan điểm thì người nói nêu ra sự 2. Hành động hỏi trên báo in thường có phủ định dưới dạng hành động hỏi. Ví dụ: hai dạng: hỏi trực tiếp (lấy thông tin) và hỏi (3) “Và chẳng phải là trong cuộc sống, gián tiếp (thông qua hành động hỏi để nói đến chúng ta cũng vẫn ngại những người hay một điều khác). “trầm trọng hóa” mọi việc đấy sao?” [TT]. 2.1. Hành động hỏi trực tiếp: Là đưa ra c. Hỏi để biểu thị sự bất bình: Sự bất bình những tình huống hỏi mà mục đích thực sự là thường xuất phát từ phía khách mời (KhM), tìm thông tin. Đó là những câu hỏi chính danh thường là họ không đồng tình với những lí lẽ, và cần có câu trả lời; là hành động hỏi đặc thông tin mà câu hỏi nêu ra. Ví dụ: trưng của thể loại PV. Ví dụ: (4) “Có không ít người bảo đừng làm, vì (1) Trường hợp người lao động (NLĐ) bị làm thường lỗ, thế nhưng ai cũng chỉ nghĩ tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp trong chuyện kinh tế lời lỗ mà không làm các thời gian hưởng trợ cấp có được tiếp tục chương trình vì nghệ thuật thì riết rồi nghệ hưởng trợ cấp thất nghiệp? [TT]. thuật sẽ đi đâu, về đâu? “ [SGGP]. Nhận biết các hành động hỏi trực tiếp Đoạn trên là câu trả lời cho “Trong thời trong ngôn ngữ phỏng vấn (NNPV) không điểm này, đầu tư 500 triệu đồng làm chương quá phức tạp. Phương thức biểu hiện của nó trình nghệ thuật, chị không sợ lỗ?”. Hành thường là sự xuất hiện những đại từ và phụ động hỏi của PV với nội dung mang tính cá từ nghi vấn. nhân, nhưng cách trả lời của KhM lại nhấn 2.2. Hành động hỏi gián tiếp: Là thông mạnh số đông cho vấn đề đặt ra trong câu hỏi. qua hành động hỏi, người nói muốn nhắm d. Hỏi để biểu thị sự nghi ngờ: Trong phần đến một nội dung, một chia sẻ, một đối trả lời, KhM nêu hành động hỏi tỏ ý bất bình tượng,... khác. Cụ thể: đồng thời thể hiện sự nghi ngờ về nội dung a. Hỏi để biểu thị sự ngạc nhiên: Trong câu chuyện, sự việc được nêu ra. Ví dụ: cuộc sống, có rất nhiều điều mà bản thân (5) “Vậy trong kì hội diễn này với nhiều kết chúng ta không biết là nó đang tồn tại và có sự quả tạo sự bất bình trong nghệ sĩ, đoàn hát với Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 55 nhau, có khi nào xảy ra việc “chạy” huy (8) “Chúng ta đưa ra quy định về thay đổi chương?” [SGGP]. hợp đồng biên chế nhằm tạo động lực cho Tình huống này khá đặc biệt, rằng PV đưa giáo viên giảng dạy. Nhưng đây có phải điểm ra một câu hỏi và KhM trả lời cũng là bằng mấu chốt không? Theo tôi, cái thiếu của giáo một câu hỏi. Cụ thể, PV nêu câu hỏi lựa viên thời đại mới là (…)” [SGTT]. chọn: “Có hay không việc “chạy” huy “có phải…. không?” trong phần trả lời của chương?”; KhM không trả lời theo kiểu có KhM là một cách hỏi lựa chọn. Từ cách hỏi hoặc không có mà lại dùng hành động hỏi này, KhM muốn người đọc hướng đến ý kiến để trả lời. Như vậy, hành động hỏi trên cho mà họ trình bày tiếp theo đó. thấy sự khéo léo trong khi trả lời những vấn h. Hỏi để bác bỏ: “Bác bỏ nghĩa là gạt đi, đề xã hội nóng bỏng, nhạy cảm. không chấp thuận hoặc là phủ định, phủ nhận, e. Hỏi để biểu thị sự mỉa mai: Sự mỉa mai phủ quyết, v.v. một ý kiến, quan điểm nào đó” ở đây không bằng giọng giễu cợt, nói cạnh nói [6; 18]. Ví dụ: khóe mà là nói ngược lại điều ai cũng thấy rõ. (9) “* Xin lỗi, có khi nào ông can thiệp vào Ví dụ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành động ngôn ngữ Báo in tiếng Việt Hành động hỏi trực tiếp Hành động hỏi Hành động hỏi gián tiếp Hành động đề nghịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam: Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều
200 trang 47 0 0 -
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 33 0 0 -
30 trang 23 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
Tìm hiểu lời mời trong giao tiếp tiếng Việt
7 trang 19 0 0 -
230 trang 17 0 0
-
Giáo trình Giản yếu về ngữ dụng học: Phần 1 - GS.TS Đỗ Hữu Châu
22 trang 17 0 0 -
Giao tiếp mua bán - cấu trúc lựa chọn với ý nghĩa hàm ẩn: Phần 1
174 trang 17 0 0 -
118 trang 17 0 0
-
Văn hóa giao tiếp của người Việt qua hành động ngôn ngữ chửi
3 trang 16 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ Việt Nam: Hành động ngôn ngữ trong Truyện Kiều
29 trang 15 0 0 -
167 trang 13 0 0
-
Ý nghĩa hàm ẩn trong giao tiếp mua bán - Cấu trúc lựa chọn: Phần 1
159 trang 13 0 0 -
Phát ngôn hỏi trong Truyện Kiều với việc biểu thị các hành động ngôn ngữ gián tiếp
7 trang 12 0 0 -
125 trang 12 0 0
-
109 trang 10 0 0
-
27 trang 10 0 0
-
Các chiến lược phê phán của người Anh (Qua cứ liệu truyện ngắn Anh hiện đại)
9 trang 10 0 0 -
27 trang 9 0 0
-
106 trang 9 0 0