Danh mục

Cấu trúc mạng NGN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.88 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mạng NGN ra đời ở Việt Nam chính là giải pháp khắc phục một trong những hạn chế của ngành viễn thông nước ta từ nhiều năm nay là chưa phát triển được nhiều dịch vụ hiên đại, tiên tiến như ở các nước trên thế giới. Với NGN, khách hàng sẽ được sử dụng những dịch vụ tiện ích ngày càng có chất lượng cao. Cùng tìm hiểu cấu trúc của mạng này qua bài viết "Cấu trúc mạng NGN" dưới đây nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu trúc mạng NGN CẤU TRÚC MẠNG NGN Nguyễn Thị Trà Giang*, Mai Xuân Hoàn, Nguyễn Đại Long Viện Kỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Duy CườngTÓM TẮTMạng viễn thông truyền thống là sự tập hợp của các mạng riêng lẻ: cố định, di động, internet. Mỗi mộtmạng riêng biệt đó chỉ phục vụ cho một loại dịch vụ viễn thông nhất định và không thể sử dụng chomục đích khác. Mỗi mạng lại đòi hỏi một đội ngũ vận hành, quản lý khác nhau dẫn đến chi phí khaithác cao. Do đó xu hướng tất yếu là xây dựng mạng thế hệ mới mang lại những thuận lợi về quản lý,đầu tư, cấu trúc mở cho phép nhiều công ty cung cấp thiết bị viễn thông tham gia xây dựng, các công typhần mềm nội địa sẽ có cơ hội cung cấp giải pháp đặc thù của từng quốc gia vào hệ thống viễn thôngdựa trên lớp giao diện API (Application Program Interface) để tuỳ biến lập trình. Sự chuyển biếnhướng từ mạng truyền thống dựa trên công nghệ chuyển mạch kênh sang mạng NGN chuyển mạch góicủa viễn thông Việt Nam cũng giống như cách thức phổ biến trên thế giới: thay thế dần. Nghĩa là sẽ cómột cơ sở hạ tầng truyền tải cơ bản là mạng lõi IP, các trung tâm điều khiển chuyển mạch mềmsoftswitch của mạng NGN kết nối làm việc với hạ tầng viễn thông cũ qua các cổng giao tiếp truyềnthông Media Gateway. Cách thức tịnh tiến sang NGN vừa đảm bảo khai thác những tiện ích mới củamạng mới vừa tận dụng được những cơ sở hạ tầng viễn thông đã có. Việc đưa mạng NGN vào hoạtđộng sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng viễn thông nước ta theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội. Mạng NGN ra đời ở Việt Nam chính là giải pháp khắc phục một trongnhững hạn chế của ngành viễn thông nước ta từ nhiều năm nay là chưa phát triển được nhiều dịch vụhiên đại, tiên tiến như ở các nước trên thế giới. Với NGN, khách hàng sẽ được sử dụng những dịch vụtiện ích ngày càng có chất lượng cao.1. MẠNG THẾ HỆ TRƯỚC1.1 Đặc điểm của mạng viễn thông thế hệ trước- Các mạng viễn thông hiện nay có đặc điểm chung là tồn tại một cách riêng lẻ, ứng với mỗi loạidịch vụ thông tin lại có ít nhất một loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó.- Mạng Telex: Dùng để gửi các bức điện dưới dạng kí tự đã được mã hoá bằng 5bit. Tốc độtruyền thấp (75 tới 300 bit/s).- Mạng điện thoại công cộng (POTS): Thông tin tiếng nói được mã hoá và chuyển mạch ở hệthống chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN.- Mạng truyền số liệu: gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi dữ liệu dựa trên X25 và hệthống truyền số liệu chuyển mạch kênh dựa trên X21.- Truyền hình: truyền bằng sóng vô tuyến, CATV, DBS. 69- Mỗi mạng được thiết kế cho các dịch vụ riêng biệt và không thể sử dụng cho các mục đíchkhác. Ví dụ ta không thể truyền tiếng nói qua mạng chuyển mạch gói X25 vì trễ quá lớn. Hình 1: Mạng viễn thông hiện tại1.2 Hạn chế của mạng viễn thông hiện tại: Hệ thống mạng viễn thông hiện tại có nhiều nhược điểm:- Chỉ truyền được các dịch vụ độc lập tương ứng với từng mạng.- Thiếu mềm dẻo.- Kém hiệu quả trong việc bảo dưỡng, vận hành cũng như sử dụng tài nguyên.- Tài nguyên sẵn có trong một mạng không thể chia sẻ cho các mạng khác cùng sử dụng.1.3 Những yếu tố thúc đẩy mạng thế hệ mới:- Sự đa dạng của các thiết bị.- Các ứng dụng thương mại điện tử và các ứng dụng phụ thuộc vị trí.- Sự mở rộng các thủ tục IP để thực hiện đặc tính di động và phạm vi rộng của QoS.- Các giao diện vô tuyến và kết nối mạng động- Yếu tố cá nhân và bảo mật.- Các cơ chế cải thiện vùng phổ.- Việc sử dụng phổ tần động và cải thiện phổ tần.2. MẠNG THẾ HỆ MỚI (NGN)2.1 Định nghĩa mạng NGN: Hiện nay chưa có định nghĩa cụ thể và chính xác nào về mạng NGN.NGN có thể xem là:- Là mạng hội tụ cả thoại, video và dữ liệu trên một cơ sở hạ tầng dựa trên nền tảng của giao thứcIP, làm việc cả trên hai phương tiện truyền thông vô tuyến và hữu tuyến.- Là sự kết hợp cấu trúc mạng hiện tại với cấu trúc mạng đa dịch vụ dựa trên cơ sở hạ tầng có sẵnvới sự hợp nhất các hệ thống quản lý và điều khiển. 70 Hình 2: Tổng quát mạng thế hệ mới2.2 Đặc điểm của mạng NGN2.2.1 Nền tảng là hệ thống mạng mở- Các khối chức năng của tổng đài truyền thống chia các phần tử mạng độc lập, các phần tử được phân theo chức năng tương ứng và phát triển một cách độc lập.- Giao diện và giao thức giữa các bộ phận dựa trên các tiêu chuẩn tương ứng.2.2.2 Sử dụng công nghệ chuyển mạch mềm- SW (Softswitch) thay thế các thiết bị tổng đài phần cứng. Các mạng của từng dịch vụ riêng rẽ được kết nối với nhau thông qua sự điều khiển của một thiết bị tổng đài duy nhất, thiết bị tổng đài này d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: