Danh mục

Chính sách mậu dịch giữa Nhật Bản và Đàng Trong từ cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.85 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Chính sách mậu dịch giữa Nhật Bản và Đàng Trong từ cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII" sẽ khái quát và tóm gọn lại lịch sử về quan hệ giao thương của Đàng Trong và Nhật Bản vào giai đoạn thế kỉ XVI và đầu thế kỉ XVII, do các ghi chép chung về vấn đề này thường rất ít và tồn tại rất nhiều giả thuyết khác nhau. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chính sách mậu dịch giữa Nhật Bản và Đàng Trong từ cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII CHÍNH SÁCH MẬU DỊCH GIỮA NHẬT BẢN VÀ ĐÀNG TRONG TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI – ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVII Lê Bùi Gia Huy* Khoa Nhật Bản học, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lưu Thế Bảo Anh, Hồ Thị Kim AnhTÓM TẮTNghiên cứu sẽ khái quát và tóm gọn lại lịch sử về quan hệ giao thương của Đàng Trong và Nhật Bản vàogiai đoạn thế kỉ XVI và đầu thế kỉ XVII, do các ghi chép chung về vấn đề này thường rất ít và tồn tại rấtnhiều giả thuyết khác nhau. Với lý do nêu trên, bài viết hướng đến mục đích nghiên cứu là: Trình bàynhững hình thái mậu dịch giữa Nhật Bản và Đàng Trong từ cuối thế kỷ thứ XVI đến đầu thế kỷ XVII vàphân tích những ưu và nhược điểm trên các phương diện kinh tế- xã hội- văn hóa đối với cả hai nướcTừ khóa: mậu dịch, Nhật Bản, Đàng Trong, giao thương, quan hệ, ngoại giaoGIỚI THIỆUVới những người có niềm yêu mến với đất nước thì Nhât Bản thì việc tìm hiểu văn hóa và lịch sử củađất nước mặt trời mọc từ lâu đã không còn là một điều xa lạ. Tuy nhiên, về mặt lịch sử, thông tin tathường tìm thấy được trong các tư liệu sách báo là về các cuộc chiến tranh, hoặc là về sự thăng trầm củanền triều đại phong kiến. Các vấn đề khác, đặc biệt về kinh tế, xã hội sẽ rất kén người đọc. Tuy nhiênnếu ta có thể tìm một bối cảnh mà sẽ đem đến được sự đồng điệu, thời điểm nói về chính đất nước mìnhtrong một giai đoạn đầy bước ngoặc như Trịnh-Nguyễn phân tranh, mà lại liên kết được với Nhật Bảnvào thời kì cũng được xem là thịnh vượng nhất của họ, thì có lẽ cụm từ “mậu dịch” sẽ không hề làm độcgiả cảm thấy khô khan, mà ngược lại, có tìm được sự hứng thú khi có thể tìm hiểu về lịch sử từ cả haiphía.1. MỐI QUAN HỆ MẬU DỊCH CỦA ĐÀNG TRONG VÀ NHẬT BẢN1.1. Những viên gạch đầu tiênTác phẩm “The Asiatic Society of Japan” của độc giả Daniel Long có viết như sau: “Vào thời Hideyoshi,ông đã xâm chiếm Nagasaki năm 1587, và sau đó cố kiểm soát giao thương với thế giới và điều chỉnh lạimọi liên hệ với thế giới bên ngoài đều qua thương cảng này. Mặc dù Trung Quốc cản trở nỗ lực của ôngbằng cách thắt chặt việc nhượng quyền giao thương, các nhiệm vụ thương mại của Hideyoshi đến nhữngvùng đất nay là Malaysia, Philippines, và Thái Lan... trên các con tàu dấu đỏ vẫn thành công.” Qua đây,ta có thể thấy được rằng từ đầu thế kỷ XVI, người Nhật đã có quan hệ buôn bán với các quốc gia ở ĐôngNam Á, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, mối giao thương này chưa phải với danh nghĩa nhà nước NhậtBản, mà chỉ là thông qua trung gian từ một vương quốc nằm phía tây nam Nhật Bản, đó là vương quốcLưu Cầu (năm 1879 bị sát nhập vào lãnh thổ Nhật Bản và trở thành tỉnh Okinawa ngày nay), nhưng nếuxem Lưu Cầu là một phần của Nhật Bản hiện đại, thì rõ ràng mối quan hệ bang giao Việt-Nhật đã bắt 2087đầu từ đây, với điểm đáng lưu ý nhất là sự kiện sứ giả Lưu Cầu đến Việt Nam vào cuối năm 1509, đượcghi chép lại trong các tác phẩm “Minh sử”,”Hoàng Minh thực lục” của nhà Minh, và thậm chí là một vănbản ngoại giao về sự kiện này hiện nay vẫn còn được lưu trữ trong bộ thông sử “Reikidai hoan” củavương quốc Lưu Cầu. Chuyến đi trên cho thấy 3 điểm quan trọng. Thứ nhất, người Việt Nam đã cứugiúp tàu Lưu Cầu gặp nạn, tạo điều kiện cho thủy thủ và thương gia của họ quay về nước, cảm cách điềuđó nên quốc vương Lưu Cầu đã đặc phái Chánh sứ Đại nghị Đại phu Trịnh Cửu cùng đoàn tùy tùng mangbiếu phẩm quý đến tặng Đức vua An Nam để “bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc”. Thứ hai, các cống phẩm củaLưu Cầu được liệt kê cho thấy, họ đã rất am hiểu tình hình Đại Việt lúc bấy giờ, từ đó ta càng có thêmcơ sở để khẳng định Lưu Cầu và Đại Việt đã có quan hệ từ trước đó. Thứ ba là cách xưng hô, họ gọi vuaĐại Việt là Đức Vua Vạn tuế của vương quốc An Nam, cho thấy Lưu Cầu có sự tôn trọng khác biệt giữanước ta so với các nước khác trong khu vực Đông Nam Á, và có lẽ Lưu Cầu đã khá đề cao nước ta trongcông cuộc mở rộng chính sách quan hệ bang giao của mình.Tuy nhiên chỉ không lâu sau đó, Lưu Cầu đã bị người Nhật xâm chiếm và xây dựng bộ máy chính quyềncai trị, biến Lưu Cầu gần như trở thành một phiên của Nhật Bản. Khoảng năm 1590, ToyotomiHideyoshi yêu cầu Vương quốc Lưu Cầu trợ giúp cho chiến dịch xâm chiến Triều Tiên (nhập Đường).Nếu thắng lợi, Hideyoshi dự định tiến quân đánh Trung Quốc. Vì Vương quốc Lưu Cầu là chư hầu củanhà Minh, yêu cầu này bị từ chối. Mạc phủ Tokugawa nổi lên sau sự suy sụp của nhà Toyotomi traoquyền cho gia tộc Shimazu - đại danh của phiên Satsuma (ngày nay là tỉnh Kagoshima) gửi đinh chinhphạt Lưu Cầu. Việc chiếm giữ Lưu Cầu diễn ra khá nhanh, với sự kháng cự vũ trang tối thiểu. Sau khitràn vào kinh thành Shuri, quân Nhật đã cướp đi hầu hết những di sản văn hoá quý báu của L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: