Đánh giá tuân thủ điều trị thuốc nhắm trúng đích trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.26 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Đánh giá tuân thủ điều trị thuốc nhắm trúng đích trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định" được thực hiện với các mục tiêu sau: khảo sát đặc điểm chung và đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân điều trị bằng TKI; đánh giá khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân tại thời điểm bắt đầu và kết thúc nghiên cứu; xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tuân thủ điều trị thuốc nhắm trúng đích trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ CÓ ĐỘT BIẾN GEN EGFR DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Phan Thị Anh Thư*, Nguyễn Hồng Đức, Hoàng Thị Thu Phương, Phạm Bảo Tín Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Huỳnh Thanh Sang, Phan Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Tuấn Anh, Đào Vân Thy TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị (TTĐT) thuốc nhắm trúng đích (TKI) trên bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định.Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến cứu được thực hiện trên 123 BN UTPKTBN có đột biến gen EGFR dương tính điều trị bằng TKI tại bệnh viện Nhân dân Gia Định từ 01/11/2022 đến 01/02/2023. Mức độ TTĐT được đánh giá theo thang điểm Morisky (MMAS-8). Kết quả: Kết quả cho thấy 100% bệnh nhân TTĐT, tại thời điểm bắt đầu BN TTĐT cao là 68,3%. Sau 2 tháng theo dõi, tỷ lệ BN TTĐT cao tăng 12,2% (pthư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định” được thực hiện với các mục tiêu cụ thể: - Khảo sát đặc điểm chung và đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân điều trị bằng TKI. - Đánh giá khả năng tuân thủ điều trị của BN tại thời điểm bắt đầu và kết thúc nghiên cứu. - Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của BN. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án (HSBA) lưu trữ của bệnh nhân UTPKTBN có đột biến gen EGFR dương tính được điều trị bằng TKI tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thời gian từ 01/11/2022 đến 01/02/2023 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Bệnh nhân được chẩn đoán UTPKTBN có đột biến gen EGFR đã điều trị bằng TKI ít nhất 1 tháng trước khi tham gia vào nghiên cứu. - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đồng ý tiếp tục tham gia/ mất liên lạc. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, tiến cứu. Cỡ mẫu: Sàng lọc HSBA trong thời gian từ 01/11/2022 đến 01/02/2023 tại Khoa Tổng hợp Bệnh viện Nhân dân Gia Định được chẩn đoán UTPKTBN có đột biến gen EGFR, có 123 HSBA thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và không có tiêu chuẩn loại trừ. 2.3. Thu thập thông tin và tiêu chuẩn đánh giá. Thông tin thu thập dựa trên HSBA và phỏng vấn BN hoặc thân nhân bằng trên bộ câu hỏi được thiết kế sẵn về đặc điểm chung, đặc điểm sử dụng thuốc, tác động phụ và bộ câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị Morisky (MMAS-8). Thang điểm MMAS-8 đã được tác giả Thang Nguyen và cộng sự phiên dịch sang Tiếng Việt và xác nhận cho những nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam và trên bệnh nhân là người Việt (Thang và cs, 2015). Thang điểm có 8 câu hỏi và mỗi câu hỏi được đánh giá theo điểm số 0 và 1. Thang đánh giá theo mức độ tuân thủ tăng dần từ 0 đến 8: - Tuân thủ điều trị cao: 8 điểm - Tuân thủ điều trị trung bình: 6 – 7 điểm. - Tuân thủ điều trị kém: < 6 điểm Mỗi BN được khảo sát (KS) thu thập thông tin về tác động phụ và mức độ TTĐT với mỗi chu kỳ sử dụng thuốc (1 tháng). 2.4. Xử lý dữ liệu Tất cả các dữ liệu được thu thập và xử lý kết quả bằng phần mềm R và Microsoft Excel. Các thông số thống kê mô tả, bao gồm: Biến liên tục được mô tả bằng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn cho các biến 395 liên tục có phân phối chuẩn, trung vị và IQR cho các biến liên tục không có phân phối chuẩn. Biến không liên tục được biểu diễn theo tỷ lệ phần trăm. Sử dụng phép kiểm χ 2 hoặc Fisher để so sánh sự khác biệt giữa các tỉ lệ. Mô hình Bayesian Model Average (BMA) được sử dụng xác định các yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị của BN. Mức ý nghĩa thống kê khi p-value Đặc điểm Nội dung n (%) dụng mỗi ngày ≥ 5 loại 14 (11,4) Chú thích: n: tần số; THPT: Trung học phổ thông 3.2. Đặc điểm về sử thuốc của bệnh nhân Phần lớn BN được chỉ định điều trị bằng osimertinib với 61,0% và ít nhất là afatinib với tỷ lệ 2,4%. Trung vị thời gian sử dụng thuốc là 3 tháng (2 - 5). Có 39,0% bệnh nhân nhận hỗ trợ từ BHYT và 61,0% BN chưa được BHYT hỗ trợ thanh toán. Kết quả chi tiết được trình bày trong bảng 3.2: Bảng 3.2. Đặc điểm về sử dụng thuốc (n=123) Đặc điểm Nội dung n (%) Gefitinib 45 (36,6) Thuốc sử dụng Afatinib 3 (2,4) Osimertinib 75 (61,0) Thời gian sử dụng thuốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tuân thủ điều trị thuốc nhắm trúng đích trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC NHẮM TRÚNG ĐÍCH TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ CÓ ĐỘT BIẾN GEN EGFR DƯƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Phan Thị Anh Thư*, Nguyễn Hồng Đức, Hoàng Thị Thu Phương, Phạm Bảo Tín Khoa Dược, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Huỳnh Thanh Sang, Phan Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Tuấn Anh, Đào Vân Thy TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị (TTĐT) thuốc nhắm trúng đích (TKI) trên bệnh nhân (BN) ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định.Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến cứu được thực hiện trên 123 BN UTPKTBN có đột biến gen EGFR dương tính điều trị bằng TKI tại bệnh viện Nhân dân Gia Định từ 01/11/2022 đến 01/02/2023. Mức độ TTĐT được đánh giá theo thang điểm Morisky (MMAS-8). Kết quả: Kết quả cho thấy 100% bệnh nhân TTĐT, tại thời điểm bắt đầu BN TTĐT cao là 68,3%. Sau 2 tháng theo dõi, tỷ lệ BN TTĐT cao tăng 12,2% (pthư phổi không tế bào nhỏ có đột biến gen EGFR dương tính tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định” được thực hiện với các mục tiêu cụ thể: - Khảo sát đặc điểm chung và đặc điểm sử dụng thuốc của bệnh nhân điều trị bằng TKI. - Đánh giá khả năng tuân thủ điều trị của BN tại thời điểm bắt đầu và kết thúc nghiên cứu. - Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của BN. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án (HSBA) lưu trữ của bệnh nhân UTPKTBN có đột biến gen EGFR dương tính được điều trị bằng TKI tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định trong thời gian từ 01/11/2022 đến 01/02/2023 Tiêu chuẩn chọn mẫu - Bệnh nhân được chẩn đoán UTPKTBN có đột biến gen EGFR đã điều trị bằng TKI ít nhất 1 tháng trước khi tham gia vào nghiên cứu. - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đồng ý tiếp tục tham gia/ mất liên lạc. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang, tiến cứu. Cỡ mẫu: Sàng lọc HSBA trong thời gian từ 01/11/2022 đến 01/02/2023 tại Khoa Tổng hợp Bệnh viện Nhân dân Gia Định được chẩn đoán UTPKTBN có đột biến gen EGFR, có 123 HSBA thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn và không có tiêu chuẩn loại trừ. 2.3. Thu thập thông tin và tiêu chuẩn đánh giá. Thông tin thu thập dựa trên HSBA và phỏng vấn BN hoặc thân nhân bằng trên bộ câu hỏi được thiết kế sẵn về đặc điểm chung, đặc điểm sử dụng thuốc, tác động phụ và bộ câu hỏi đánh giá mức độ tuân thủ điều trị Morisky (MMAS-8). Thang điểm MMAS-8 đã được tác giả Thang Nguyen và cộng sự phiên dịch sang Tiếng Việt và xác nhận cho những nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam và trên bệnh nhân là người Việt (Thang và cs, 2015). Thang điểm có 8 câu hỏi và mỗi câu hỏi được đánh giá theo điểm số 0 và 1. Thang đánh giá theo mức độ tuân thủ tăng dần từ 0 đến 8: - Tuân thủ điều trị cao: 8 điểm - Tuân thủ điều trị trung bình: 6 – 7 điểm. - Tuân thủ điều trị kém: < 6 điểm Mỗi BN được khảo sát (KS) thu thập thông tin về tác động phụ và mức độ TTĐT với mỗi chu kỳ sử dụng thuốc (1 tháng). 2.4. Xử lý dữ liệu Tất cả các dữ liệu được thu thập và xử lý kết quả bằng phần mềm R và Microsoft Excel. Các thông số thống kê mô tả, bao gồm: Biến liên tục được mô tả bằng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn cho các biến 395 liên tục có phân phối chuẩn, trung vị và IQR cho các biến liên tục không có phân phối chuẩn. Biến không liên tục được biểu diễn theo tỷ lệ phần trăm. Sử dụng phép kiểm χ 2 hoặc Fisher để so sánh sự khác biệt giữa các tỉ lệ. Mô hình Bayesian Model Average (BMA) được sử dụng xác định các yếu tố liên quan đến mức độ tuân thủ điều trị của BN. Mức ý nghĩa thống kê khi p-value Đặc điểm Nội dung n (%) dụng mỗi ngày ≥ 5 loại 14 (11,4) Chú thích: n: tần số; THPT: Trung học phổ thông 3.2. Đặc điểm về sử thuốc của bệnh nhân Phần lớn BN được chỉ định điều trị bằng osimertinib với 61,0% và ít nhất là afatinib với tỷ lệ 2,4%. Trung vị thời gian sử dụng thuốc là 3 tháng (2 - 5). Có 39,0% bệnh nhân nhận hỗ trợ từ BHYT và 61,0% BN chưa được BHYT hỗ trợ thanh toán. Kết quả chi tiết được trình bày trong bảng 3.2: Bảng 3.2. Đặc điểm về sử dụng thuốc (n=123) Đặc điểm Nội dung n (%) Gefitinib 45 (36,6) Thuốc sử dụng Afatinib 3 (2,4) Osimertinib 75 (61,0) Thời gian sử dụng thuốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Ung thư phổi Ung thư phổi không tế bào nhỏ Đột biến gen EGFR dương tính Thuốc ức chế tyrosine kinase Phác đồ hóa trị liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 817 0 0
-
6 trang 642 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 461 1 0 -
6 trang 460 7 0
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
7 trang 351 2 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 313 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0 -
6 trang 234 4 0