Danh mục

Giao thức MGCP trong mạng NGN (Media Gateway Control Protocol)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 532.07 KB      Lượt xem: 33      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Giao thức MGCP trong mạng NGN (Media Gateway Control Protocol)" nghiên cứu về giao thức Media Gateway Controller Protocol - là giao thức điều khiển các VoIP gateway từ các thiết bị điều khiển cuộc gọi, được gọi là Media Gateway Contrroller hay Call Agent. Đây là định nghĩa về MGCP trích từ IETF RFC 2705 – Media Gateway Protocol. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giao thức MGCP trong mạng NGN (Media Gateway Control Protocol) GIAO THỨC MGCP TRONG MẠNG NGN (Media Gateway Control Protocol) Nguyễn Bá Trường*, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Minh Tâm Viện Kỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trần Duy CườngTÓM TẮTTrong những năm gần đây, các nhà mạng ở nước ta như VNPT, Viettel, Mobifone, Vinaphone đang nỗlực xây dựng và triển khai mạng thế hệ mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hành vềdịch vụ thoại, số liệu, video, multimedia,... Được khởi công xây dựng từ đầu năm 2003, thì vào19/11/2014: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) chính thức khai trương các dịch vụtrên nền Mạng viễn thông thế hệ mới (NGN). Cấu trúc mạng NGN của VNPT đã từng bước được địnhhình, một số giao thức báo hiệu cho mạng NGN cũng được lựa chọn như, SIP, H323…trong đó làMGCP – đang được phát triển.Bằng kiến thức trên lớp và kiến thức tích lũy được, nhóm em đã nghiên cứu về để tài “Giao thức điềukhiển cổng phương tiện - MGCP”.1. KHÁI NIỆM VỀ MGCPMedia Gateway Controller Protocol: là giao thức điều khiển các VoIP gateway từ các thiết bị điềukhiển cuộc gọi, được gọi là Media Gateway Contrroller hay Call Agent. Đây là định nghĩa về MGCPtrích từ IETF RFC 2705 – Media Gateway Protocol. Hình 1: Quan hệ giữa MG va MGC (hay CA)Sự phát triển của MGCP được mở rộng do ảnh hưởng của sự xung đột giữa các phần kiến nghị cho việctách rời hoá kiến trúc GATEWAY. MGCP là sự bổ sung của hai giao thức SIP và H.323, được thiết kếđặc biệt như một giao thức bên trong giữa các MG và các MGC cho việc tách hoá kiến trúc 53GATEWAY. Trong mạng chuyển mạch gói. MGCP hoàn toàn tương thích với VoIP Gateway. Nó cungcấp một giải pháp mở cho truyền thông qua mạng và sẽ cùng tồn tại với H.323 và SIP.MGCP là giao thức sử dụng để điều khiển các Gateway thoại từ các thiết bị điều khiển cuộc gọi, đượcgọi là Media Gateway Controller hoặc Call Agent. Quan hệ giữa MG và MGC (hay CA) được mô tảtrên hình. MGC thực hiện báo hiệu cuộc gọi, điều khiển MG. MGC và MG trao đổi lệnh với nhauthông qua MGCP.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢNĐiểm cuối (Endpoint): là những nơi thu và nhận dữ liệu. Ví dụ về một số điểm cuối: cổng kênh DS0,cổng analog, giao diện trung kế ATM OS3, điểm truy nhập IVR (Interactive Voice Response), …Kết nối (Connection): là sự kết nối để truyền thông tin giữa các điểm cuối. Mỗi kết nối có một số nhậndạng (connection identifier) được tạo bởi MG. MGCP dùng giao thức Session Description Protocol(SDP) để mô tả một kết nối.Tín hiệu (Signal): đó là các tín hiệu sử dụng trong quá trình báo hiệu để thực hiện một cuộc gọi. Ví dụ:dial tone, ringing tone, busy tone, …Sự kiện (Event): đó là các sự việc xảy ra và làm thay đổi trạng thái của thuê bao. Ví dụ: nhấc máy (off-hook), gác máy (on-hook), phát hiện số DTMF hay các số được nhấn, …Gói (Package): là một nhóm các tín hiệu và sự kiện được sử dụng trong quá trình thực hiện một cuộcgọi. Một số gói cơ bản: thông tin chung (generic media - G), số DTMF (D), handset (H), đường dây(line - L), trung kế (trunk - T), máy chủ truy nhập mạng (network access server - N), máy chủ thôngbáo (announcement server - A), …Tuy nhiên trong giao thức này thì tín hiệu và sự kiện được đối xử như nhau.3. CÁC LỆNH SỬ DỤNG TRONG MGCPĐịnh dạng của một lệnh bao gồm 2 phần: header và tiếp theo sau là thông tin mô tả phiên (sessiondescription). Trong đó header bao gồm các dòng sau:1 dòng lệnh: Action + TransID + Endpoint + VersionCác dòng thông số: Parameter name: ValueLưu ý: Tên thông số phải viết hoaMột số thông số cơ bản:N: NotifyEntityX: RequestIdentifierR: RequestEventsD: DigitMapO: ObservedEventC: CallID 54L: LocalConnectionOptions (p: packetize period (ms), a: compression algorithm)M: ModeI: ConnectionIdentifierMỗi lệnh đều có một đáp ứng. Và định dạng của đáp ứng cũng tương tự như lệnh nhưng các thông số làtùy chọn, có thể có hoặc không. Định dạng header của đáp ứng như sau:1 dòng lệnh: Response + TransID + CommentaryCác dòng thông số: Parameter name: ValueGhi chú: một lệnh hay một đáp ứng đều được gọi chung là 1 tương tác (transaction, viết tắt trong câulệnh là trans). Các lệnh được sử dụng trong MGCP là:CRCX (Create Connection): là lệnh MGC truyền đến MG yêu cầu tạo kết nối giữa các endpoint.MDCX (Modify Connection): truyền từ MGC đến MG. Lệnh này được sử dụng khi đặc tính của kết nốicần thay đổi.DLCX (Delete Connection): cả MGC và MG đều có thể sử dụng lệnh này để yêu cầu xóa kết nối. MGsử dụng lệnh này trong trường hợp đường dây bị hư hỏng.EPCF (Endpoint Configuration): truyền từ MGC sang MG. Được dùng để cấu hình điểm cuối. Ví dụnhư quyết định điểm cuối DS0 sử dụng phư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: