Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của bọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) ăn lá keo (Acacia) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong mấy năm gần đây trên địa bàn huyện Phú Lương, Thái Nguyên, ở rừng trồng Keo đã xuất hiện loài Bọ lá xanh tím ăn lá Keo với mức độ đáng kể. Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng là rất cần thiết cho việc phòng trừ hiệu quả. Kết quả điều tra trên các ô tiêu chuẩn ở rừng trồng kết hợp với nuôi sâu trong phòng cho thấy: Sâu trưởng thành cái thân dài 6- 7mm, rộng 4- 4,2mm, con đực nhỏ và thon hơn con cái, toàn thân màu xanh đen ánh tím. Miệng gặm nhai. Râu đầu hình sợi chỉ dài 3,5mm. Thời gian sống của sâu trưởng thành từ 45- 75 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của bọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) ăn lá keo (Acacia) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái NguyênĐàm Văn Vinh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 113 - 119KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ LÁXANH TÍM (AMBROSTOMA SP) THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA)ĂN LÁ KEO (ACACIA) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊNĐàm Văn Vinh*, Đặng Kim TuyếnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong mấy năm gần đây trên địa bàn huyện Phú Lương, Thái Nguyên, ở rừng trồng Keo đã xuấthiện loài Bọ lá xanh tím ăn lá Keo với mức độ đáng kể. Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinhthái của chúng là rất cần thiết cho việc phòng trừ hiệu quả. Kết quả điều tra trên các ô tiêu chuẩn ởrừng trồng kết hợp với nuôi sâu trong phòng cho thấy: Sâu trưởng thành cái thân dài 6- 7mm, rộng4- 4,2mm, con đực nhỏ và thon hơn con cái, toàn thân màu xanh đen ánh tím. Miệng gặm nhai.Râu đầu hình sợi chỉ dài 3,5mm. Thời gian sống của sâu trưởng thành từ 45- 75 ngày. Trứng códạng hình thoi một đầu nhọn, dài 2 mm, rộng 0,5mm, màu trắng sữa. Thời gian phát triển củatrứng từ 50- 60 ngày. Sâu non thành thục dài từ 7 - 8mm rộng 3mm toàn thân màu trắng nhạt,miệng gặm nhai, 3 đôi chân ngực phát triển. Thời gian phát triển của sâu non từ 75- 90 ngày.Nhộng trần, màu trắng sữa, nằm trong đường đục của sâu non tại ngọn Keo non, thời gian pháttriển từ 145- 164 ngày. Loài Bọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) ăn lá Keo 1 năm có 1 vòng đời. Cácyếu tố thời tiết như nhiệt độ, ẩm độ, mưa, gió trực tiếp tác động đến từng giai đoạn của sâu, tỷ lệchết của cả vòng đời là 50,32%. Nhân tố thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sâu hại. Tỷ lệhại trung bình, nặng nhất là Keo tai tượng (48,12%) ở mức hại vừa, sau đó là Keo lá tràm 18,19%ở mức hại nhẹ và thấp nhất là Keo lai 9,44% ở mức hại nhẹ. Nhân tố thiên địch: Một số loài thiênđịch chủ yếu: Kiến vống, Kiến đen cong đuôi, các loài kiến lá… ăn trứng, sâu non và nhộng, mộtsố loài ong ký sinh trứng.Từ khóa: Keo, Bọ lá xanh tím, đặc tính, điều traĐẶT VẤN ĐỀ*Keo là cây đa tác dụng, gỗ Keo được dùngphổ biến để làm nguyên liệu trong côngnghiệp chế biến giấy, ván dăm, đóng đồ giadụng, xây dựng… cây Keo còn cung cấp mộtlượng củi lớn cho người dân. Bên cạnh đóKeo có bộ rễ rất phát triển, là loài cây họ đậunên rễ của chúng có khả năng cố định đạm rấttốt cho đất, có tác dụng cải tạo đất. Cây Keosinh trưởng nhanh (chu kỳ kinh doanh 6 - 7năm) nên khả năng phủ xanh đất trống đồi núitrọc, chống xói mòn… rất hiệu quả. Keo cóthể trồng và sinh trưởng tốt ở những nơi đấtdốc, xấu, nghèo kiệt… [1] Tuy nhiên gần đâytrên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh TháiNguyên, nhiều khu rừng Keo đã xuất hiệnmột loài Bọ cánh cứng màu xanh tím ăn láKeo với mức độ gây hại trung bình. Trongthời gian xuất hiện của sâu có một số diệntích nhỏ với 100% số cây bị hại, sâu ăn hết*Tel. 0977 791 961; Email: damvinh_ln@yahoo.comphần ngọn non và các lá trên cây, một số câybị chết, năng suất rừng trồng bị giảm. Hiện tạingười dân địa phương cũng chưa có biệnpháp phòng trừ nào, nên chỉ sau một thờigian, sâu hại lại tái phát, gây nên những tổnthất cho việc kinh doanh rừng Keo tại địaphương. Đến nay những thông tin, tài liệu vềloài sâu hại này đối với cây Keo còn hạn chế,vì vậy việc đi sâu nghiên cứu về đặc tính sinhhọc, sinh thái nhằm xây dựng cơ sở cho việcđề xuất các biện pháp phòng trừ chúng là mộtvấn đề hết sức cần thiết.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu+ Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loàiBọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) bộ cánhcứng (Coleoptera) ăn lá Keo- Đặc điểm hình thái các pha: Trứng, sâu non,nhộng, sâu trưởng thành.- Tập tính sinh sống của loài Bọ lá xanh tím(Ambrostoma sp).113Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐàm Văn Vinh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 113 - 119+ Nghiên cứu đặc tính sinh thái của loài Bọlá xanh tím (Ambrostoma sp)- Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật đếnquá trình phát triển loài Bọ lá xanh tím.- Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật đến cáchoạt động sống của loài Bọ lá xanh tím.Phương pháp nghiên cứu :+ Phương pháp điều tra quan sát trực tiếp.- Điều tra quan sát trực tiếp tại rừng trên cácô tiêu chuẩn (O.T.C) theo dõi về đặc đ iểmhình thái, tập tính sinh sống, số lượng sâuhại và mức độ hại lá và biến động của quầnthể... củ a loài Bọ lá xanh tím bộ cánh cứngăn lá Keo. Lập các ô tiêu chuẩn, diện tíchO.T. C 1000m2, số liệu thu thập tại mỗi đ iểmnghiên cứu là 9 O.T.C theo phương pháp rútmẫu hệ thống.+ Nghiên cứu thực nghiệm: Nuôi sâu trongphòng thí nghiệm để theo dõi các đặc tínhsinh vật học, sinh thái học của loài. Chuẩn bịhộp nuôi sâu, sâu loài Bọ lá xanh tím, lá câythức ăn, nhiệt kế, ẩm kế, tủ định ôn... các mẫubiểu và các dụng cụ cần thiết khác để thu thậpsố liệu theo tài liệu điều tra sâu bệnh hại rừng[3]. Xử lý số liệu theo Nguyễn Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của bọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) ăn lá keo (Acacia) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái NguyênĐàm Văn Vinh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 113 - 119KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ LÁXANH TÍM (AMBROSTOMA SP) THUỘC BỘ CÁNH CỨNG (COLEOPTERA)ĂN LÁ KEO (ACACIA) TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊNĐàm Văn Vinh*, Đặng Kim TuyếnTrường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong mấy năm gần đây trên địa bàn huyện Phú Lương, Thái Nguyên, ở rừng trồng Keo đã xuấthiện loài Bọ lá xanh tím ăn lá Keo với mức độ đáng kể. Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinhthái của chúng là rất cần thiết cho việc phòng trừ hiệu quả. Kết quả điều tra trên các ô tiêu chuẩn ởrừng trồng kết hợp với nuôi sâu trong phòng cho thấy: Sâu trưởng thành cái thân dài 6- 7mm, rộng4- 4,2mm, con đực nhỏ và thon hơn con cái, toàn thân màu xanh đen ánh tím. Miệng gặm nhai.Râu đầu hình sợi chỉ dài 3,5mm. Thời gian sống của sâu trưởng thành từ 45- 75 ngày. Trứng códạng hình thoi một đầu nhọn, dài 2 mm, rộng 0,5mm, màu trắng sữa. Thời gian phát triển củatrứng từ 50- 60 ngày. Sâu non thành thục dài từ 7 - 8mm rộng 3mm toàn thân màu trắng nhạt,miệng gặm nhai, 3 đôi chân ngực phát triển. Thời gian phát triển của sâu non từ 75- 90 ngày.Nhộng trần, màu trắng sữa, nằm trong đường đục của sâu non tại ngọn Keo non, thời gian pháttriển từ 145- 164 ngày. Loài Bọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) ăn lá Keo 1 năm có 1 vòng đời. Cácyếu tố thời tiết như nhiệt độ, ẩm độ, mưa, gió trực tiếp tác động đến từng giai đoạn của sâu, tỷ lệchết của cả vòng đời là 50,32%. Nhân tố thức ăn ảnh hưởng trực tiếp đến quần thể sâu hại. Tỷ lệhại trung bình, nặng nhất là Keo tai tượng (48,12%) ở mức hại vừa, sau đó là Keo lá tràm 18,19%ở mức hại nhẹ và thấp nhất là Keo lai 9,44% ở mức hại nhẹ. Nhân tố thiên địch: Một số loài thiênđịch chủ yếu: Kiến vống, Kiến đen cong đuôi, các loài kiến lá… ăn trứng, sâu non và nhộng, mộtsố loài ong ký sinh trứng.Từ khóa: Keo, Bọ lá xanh tím, đặc tính, điều traĐẶT VẤN ĐỀ*Keo là cây đa tác dụng, gỗ Keo được dùngphổ biến để làm nguyên liệu trong côngnghiệp chế biến giấy, ván dăm, đóng đồ giadụng, xây dựng… cây Keo còn cung cấp mộtlượng củi lớn cho người dân. Bên cạnh đóKeo có bộ rễ rất phát triển, là loài cây họ đậunên rễ của chúng có khả năng cố định đạm rấttốt cho đất, có tác dụng cải tạo đất. Cây Keosinh trưởng nhanh (chu kỳ kinh doanh 6 - 7năm) nên khả năng phủ xanh đất trống đồi núitrọc, chống xói mòn… rất hiệu quả. Keo cóthể trồng và sinh trưởng tốt ở những nơi đấtdốc, xấu, nghèo kiệt… [1] Tuy nhiên gần đâytrên địa bàn huyện Phú Lương tỉnh TháiNguyên, nhiều khu rừng Keo đã xuất hiệnmột loài Bọ cánh cứng màu xanh tím ăn láKeo với mức độ gây hại trung bình. Trongthời gian xuất hiện của sâu có một số diệntích nhỏ với 100% số cây bị hại, sâu ăn hết*Tel. 0977 791 961; Email: damvinh_ln@yahoo.comphần ngọn non và các lá trên cây, một số câybị chết, năng suất rừng trồng bị giảm. Hiện tạingười dân địa phương cũng chưa có biệnpháp phòng trừ nào, nên chỉ sau một thờigian, sâu hại lại tái phát, gây nên những tổnthất cho việc kinh doanh rừng Keo tại địaphương. Đến nay những thông tin, tài liệu vềloài sâu hại này đối với cây Keo còn hạn chế,vì vậy việc đi sâu nghiên cứu về đặc tính sinhhọc, sinh thái nhằm xây dựng cơ sở cho việcđề xuất các biện pháp phòng trừ chúng là mộtvấn đề hết sức cần thiết.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứu+ Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loàiBọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) bộ cánhcứng (Coleoptera) ăn lá Keo- Đặc điểm hình thái các pha: Trứng, sâu non,nhộng, sâu trưởng thành.- Tập tính sinh sống của loài Bọ lá xanh tím(Ambrostoma sp).113Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnĐàm Văn Vinh và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ108(08): 113 - 119+ Nghiên cứu đặc tính sinh thái của loài Bọlá xanh tím (Ambrostoma sp)- Ảnh hưởng của các yếu tố phi sinh vật đếnquá trình phát triển loài Bọ lá xanh tím.- Ảnh hưởng của các yếu tố sinh vật đến cáchoạt động sống của loài Bọ lá xanh tím.Phương pháp nghiên cứu :+ Phương pháp điều tra quan sát trực tiếp.- Điều tra quan sát trực tiếp tại rừng trên cácô tiêu chuẩn (O.T.C) theo dõi về đặc đ iểmhình thái, tập tính sinh sống, số lượng sâuhại và mức độ hại lá và biến động của quầnthể... củ a loài Bọ lá xanh tím bộ cánh cứngăn lá Keo. Lập các ô tiêu chuẩn, diện tíchO.T. C 1000m2, số liệu thu thập tại mỗi đ iểmnghiên cứu là 9 O.T.C theo phương pháp rútmẫu hệ thống.+ Nghiên cứu thực nghiệm: Nuôi sâu trongphòng thí nghiệm để theo dõi các đặc tínhsinh vật học, sinh thái học của loài. Chuẩn bịhộp nuôi sâu, sâu loài Bọ lá xanh tím, lá câythức ăn, nhiệt kế, ẩm kế, tủ định ôn... các mẫubiểu và các dụng cụ cần thiết khác để thu thậpsố liệu theo tài liệu điều tra sâu bệnh hại rừng[3]. Xử lý số liệu theo Nguyễn Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc tính sinh học Sinh thái của bọ la xanh tím Bọ cánh cứng Tỉnh Thái Nguyên Điều tra bọ cứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND
5 trang 86 0 0 -
27 trang 86 0 0
-
8 trang 60 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sỹ Kinh tế: Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên
27 trang 33 0 0 -
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 33 0 0 -
206 trang 27 0 0
-
Nghị quyết số 21/2012/NQ-HĐND
6 trang 24 0 0 -
Giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phổ Yên – Thái Nguyên
7 trang 23 0 0 -
Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
7 trang 21 0 0 -
Thực trạng lao động và việc làm trong các hộ nông dân huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên
8 trang 21 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Quyết định số 45/2012/QĐ-UBND
54 trang 20 0 0 -
5 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ đến năng suất, chất lượng sắn
6 trang 19 0 0 -
Các loại côn trùng hại kho: Phần 2
172 trang 18 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
4 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
7 trang 17 0 0