Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Việt Nam qua các thời kỳ part 7sứ sang nhà M inh xin sắc phong vua Lê là An Nam đô thống sứ... C ò n Tùng th́buộc vua Lê phong cho ḿnh là m Đô nguyê nsuư tổng quan quốc chính thượng phụ, tước Bnh An vương. Tùng quy đ ịnh cho vua Lê được thu thuế 1000 xă (gọi là lộc ́thương tiến) và 5 000 quân lính túc vệ, 7 con voi và 2 0 chiếc thuyền rồng.Trịnh Tùng cho lập phủ liê u riê ng gồm đủ cả lục phiên tương đương với lục bộ của triều vua. Phủ chúa to àn quyền đặt quan,thu thuế, bắt lính. Vua chỉ có mặt trong những d ịp long trọng đặc biệt như t iếp sứ Tàu mà thô i. Từ đây bắt đầu một thời k ỳvua Lê - chúa Trịnh. Con chúa Trịnh c ũng được quyền thế tập gọi là Thế tử.Trước sự hống há ch, lộng quyền của chúa Trịnh, vua Lê K ính Tô ng khô ng chịu nổi b è n c ùng với con Trịnh Tùng là TrịnhXuâ n mưu giết Trịnh Tùng. C ô ng việc bại lộ, Trịnh Tùng b ức vua thắt cổ chết giữa tuổi 32. Tùng cho Ho àng Thái tử Lê DuyKỳ lê n thay ngô i vua, lấy hiệu là Lê Thần Tô ng.Bấy giờ liê u thuộc rất nhiều người d â ng sớ c an ngăn Trịnh Tùng phải nghĩ đ ến d â n vì d â n là gốc của nước. Trong số đó cóN guyễn Duy Th́là m quan ở N gự sử đà i đă mấy lần d âng sớ c an ngăn chúa Trịnh. Tục truyền rằng: Trong phủ chúa có một cáik iệu, kiểu cách và sơn vẽ rất lộng lẫy. Một hô m Nguyễn Duy Th́đứng b ên cạnh, chợt giả ốm ngă vật vào trong kiệu, cấmk hẩu khô ng nó i được câu ǵ. C húa Trịnh sai người đưa quan Ngự sử về p hủ. S áng hô m sau Duy Th́vào khai rằng:- Thần hô m qua ngộ cảm, đội ơn chúa thượng bao dong. C ái kiệu ấy thần đă trót ốm nằm lê n rồi, khô nh tiện lại tiến phụngnữa. Xin sẽ sắm c á i đẹp đẽ khác dâng nộp.C húa Trịnh hiểu ư, k hô ng trách hỏi nữa.Một lần khác, Nguyễn Duy Th́xin phé p chúa về nghỉ ở q uê là xă Thanh Lăng (Phúc Yên). Lúc đó chúa Trịnh đang yê u mộtb à p hi người là ng M ô ng Phụ, b à p hi ấy được yê u chiều nê n uy thế k há lớn. Duy Th́vẫn thường nó i xa để k huyê n răn chúa.N ay nhân dịp quan Ngự sử đi vắng, chúa ngự thuyền rồng lê n kinh lư Sơn Tâ y, tiện đường rẽ và o là ng nhà b à p hi. Thuyềnchúa qua hạt Yên Lăng, Duy Th́ngồi chờ rồi phục lạy ở bến sô ng mà k hó c. Chúa thấy lạ hỏi th́ô ng nó i:- Bốn phương khô ng c ó giặc giă, sao lại vì một người đàn b à mà làm nhọc đến 6 quân, như vậy quốc thể còn ra ǵnữa.Rồi quan Ngự sử ra lệnh cho quân sĩ k hô ng được bơi thuyền tiến lê n, hễ a i trá i lệnh sẽ lấy quân pháp trị tội. Chúa vì thế p hảihồi loan.Năm Quí Hợi (1623), Bnh An vương Trịnh Tùng b ị cảm, sai các quan b àn việc chọn Thế tử. T riều thần đều tâ u lấy Thế tử ́Trịnh Trá ng giữ b inh quyền, còn con thứ là Thá i Bảo quận cô ng Trịnh Xuâ n giữ chức phó. Biết tin nà y, ngà y hô m sau TrịnhXuân đem quân và voi vào phá N ội phủ cướp lấy voi ngựa, vàng bạc châu báu rồi b ắt Trịnh Tùng phải d ời ra ngo à i thà nh rồip hó ng lửa đốt phủ c húa, lửa cháy lan khắp kinh k ỳ. Trịnh Trá ng c ùng em là Trịnh Khải đem vua chạy ra ngo ài. Trịnh Trá nghọp các quan văn vơ ở chợ N hân Mục huyện Thanh Tŕb à n việc đối phó với Trịnh Xuân. Lúc đó Trịnh Tùng đă quá ốm yếu,sai em ruột là Trịnh Đỗ dụ Trịnh Xuâ n đến (Quán Bạc, xă Ho àng Mai, huyện Thanh Tŕ) để trao cho đại quyền. Xuân đến,mồm ngậm cỏ, p hủ p hục ở sân. Trịnh Tùng k ể tô i Xuân là k ẻ lo ạn thần tặc tử, truyền lệnh cho Bùi S ĩ Lâm chặt chân Xuâncho chết. C òn Trịnh Đỗ em Trịnh Tùng, sai con trai ḿnh là Trịnh Thạc đi đó n Thế tử Trịnh Trá ng đến gặp Trịnh Tùng. Thế tửTrịnh Trá ng c ùng với Thạc cưỡi chung một con voi. Thấy vậy, thuộc tướng c ủa Tráng cho biết là cha con ô ng chú (Trịnh Đỗ)đang có âm mưu hại Trịnh Trá ng, Trá ng nghe được mới b ảo Thạc cứ về d inh trước rồi tự ḿnh đem quân chạy về đó ng ởN inh Giang.N gày 20 tháng 6 năm Quí Hợi (1623), Trịnh Tùng mất tại quá n Thanh Xuâ n, huyện Thanh Oai. Trịnh Tráng cho đó n linh c ữuvề N inh Giang phá t tang rồi sai 13 chiếc thuyền đưa linh c ữu theo đường thuỷ về tá ng ở Thanh Ho á. Trịnh Trá ng c ũng rướcvua Lê về Thanh Ho á để lo việc dẹp lo ạn.N hư vậy là trong 20 năm nắm quyền, Trịnh Tùng đă đánh b ại được nhà Mạc, khôi phục lại c ơ đồ nhà Lê, nhưng c ũng b ắtđầu từ đâ y một kiểu cai trị tồn tại song song cảvua lẫn chúa.C húa Trịnh Tùng ngự trị ở Thăng Long 33 năm nữa, tổng c ộng c ả q uăng đời chinh chiến lẫn hoà b́nh, Trịnh Tùng c ầm quyền53 năm, khi mất đă 74 tuổi. VĂN TỔ NGHỊ VƯƠNG TRỊNH TRÁNG (1623-1652)Dư đảng c ủa họ Mạc do K ính Khoan đang chiếm cứ đất Cao Bằng nghe tin Trịnh tùng chết, các con đá nh nhau già nh ngô ic húa, liền từ Cao Bằng k éo xuống Gia Lâ m, người theo đô ng đến hà ng vạn. Trịnh Trá ng phải rước vua Lê chạy vào ThanhHoá.Tháng 8 năm Quí Hợi (1623) Trịnh Trá ng đem quân ra phá tan quân của K ính Khoan ở Gia Lâm. K ính Khoan một mìnhchạy tho át thân, trốn và o núi. K inh thà nh lại được yê n. Trá ng lại rước vua Lê trở lại kinh đô. Mùa đô ng năm đó (1623) vuaLê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tài liệu lịch sử ôn tập lịch sử hướng dẫn ôn tập sử tài liệu thi khối CGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
69 trang 86 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
4 trang 41 0 0
-
183 trang 41 0 0
-
Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 1
83 trang 35 0 0 -
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2
8 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 34 0 0 -
Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
5 trang 33 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 bài 28: Ôn tập
3 trang 33 0 0 -
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 33 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Giáo dục Pháp - Việt ở Trung Kỳ từ năm 1906 đến năm 1945
195 trang 32 0 0