Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh Bình Phước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật hình sự và Tố tụng hình sự: Áp dụng án treo từ thực tiễn tỉnh Bình PhướcVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU NGỌC PHÚÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2021VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHU NGỌC PHÚÁP DỤNG ÁN TREO TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGHIÊM XUÂN MINH HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệunêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoahọc của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Tác giả Chu Ngọc Phú MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG ÁN TREO ........ 81.1. Nhận thức chung về áp dụng án treo.......................................................... 81.2. Quy định của pháp luật về áp dụng án treo .............................................. 201.3. So sánh án treo với một số chế định khác ................................................ 291.4. Chủ thể, quan hệ phối hợp trong áp dụng án treo .................................... 33Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH ÁN TREO TẠI CÁCTÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC ............................................ 372.1. Khái quát tình hình áp dụng án treo trên địa bàn tỉnh Bình Phước ......... 372.2. Thực trạng áp dụng án treo trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016 –2020 ................................................................................................................. 402.3. Nhận xét, đánh giá về nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế khi ápdụng án treo tại tỉnh Bình Phước .................................................................... 56Chương 3: GIẢI PHÁP ÁP DỤNG ĐÚNG ÁN TREO TRONG THỰCTIỄN ............................................................................................................... 633.1. Các yếu tố tác động đến hiệu quả áp dụng đúng án treo ......................... 633.2. Một số giải pháp góp phần áp dụng đúng án treo trong thực tiễn ........... 67KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 79PHỤ LỤC ....................................................................................................... 84DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTADPL : Áp dụng pháp luậtBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựHĐXX : Hội đồng xét xửVKS : Viện kiểm sát MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để công cuộc đấu tranh của các lực lượng có thẩm quyền với các tộiphạm có hiệu quả, trên cơ sở nguyên tắc phân hóa rõ ràng về trách nhiệm hìnhsự, cá thể hóa hình phạt đối với người phạm tội, Bộ luật hình sự hiện hànhquy định hệ thống hình phạt có tính phân hóa cao để áp dụng đối với từng loạitội phạm và đối với từng người phạm tội. Mục đích của việc Tòa án áp dụnghình phạt đối với người phạm tội bên cạnh việc trừng trị người phạm tội vì họcó hành vi vi phạm pháp luật hình sự, giáo dục họ trở thành người có ích chogia đình, xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sốngngăn ngừa họ phạm tội mới. Tuy nhiên, để đạt được mục đích của hình phạt,bên cạnh việc áp dụng hình phạt - trong một số trường hợp nhất định sẽ đạthiệu quả cao hơn nếu áp dụng biện pháp cưỡng chế hình sự khác, không buộcngười phạm tội phải cách ly hoàn toàn khỏi gia đình, khỏi xã hội. Một trongcác biện pháp khác đó được áp dụng trong thực tiễn là án treo. Phạt tù nhưngcho người phạm tội hưởng án treo là một chế định pháp lý độc lập, thể hiệnquan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong việc áp dụng pháp luật hình sự, đó lànghiêm minh nhưng nhân đạo, nghiêm trị nhưng khoan hồng, tạo điều kiệncho người phạm tội được giáo dục cải tạo tại gia đình, tại cộng đồng. Đâychính là tính ưu việt của chế định án treo. Chế định án treo được quy định trong hệ thống Luật hình sự củanước ta từ rất sớm, sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được Quốc hội banhành thì đã có rất nhiều ý kiến khác nhau về việc có nên bỏ chế định ántreo hay không? vì án treo và hình phạt cải tạo không giam giữ tương đốitương đồng, có nhiều điểm giống nhau. Mặc dù vậy, trải qua các lần sửađổi bổ sung của Bộ luật hình sự thì chế định án treo không những không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Áp dụng án treo Pháp luật về áp dụng án treo Bộ luật tố tụng hình sựTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 374 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 4
10 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
56 trang 0 0 0 -
69 trang 0 0 0
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Bảo hộ nhãn hiệu và tên thương mại trong thương mại điện tử
23 trang 0 0 0 -
Nghị quyết số 16/2019/NQ-HĐND tỉnh TiềnGiang
3 trang 1 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác định mức kỹ thuật lao động tại Công ty may Thanh Hoá
54 trang 0 0 0 -
Phẫu thuật nội soi hàn khớp cổ chân tiếp cận qua lối trước trong điều trị thoái hóa khớp cổ chân
10 trang 0 0 0 -
Rối loạn ăn uống và các yếu tố liên quan ở sinh viên y khoa tại thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 1 0 0 -
51 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một sô giải pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi
13 trang 1 0 0