Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu một cách tổng thể các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về bảo hộ CDĐL nhằm tăng cường hiệu quả bảo hộ quyền SHCN đối với CDĐL ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý theo pháp luật Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ MỸ DUNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐIVỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ MAI THANH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Phạm Thị Mỹ Dung MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNGNGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ................................................................................6 1.1 Khái quát về quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ........................ 6 1.2 Nội dung bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ................. 14 1.3 Cơ chế thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ................... 19 1.4 Khung pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý tại Việt Nam ................................................................................................................. 23Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNGNGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ................................................................................27 2.1 Thực trạng pháp luật xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ..27 2.2 Thực trạng pháp luật về nội dung quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ......................................................................................................................... 33 2.3 Thực trạng thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ............... 41Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀBẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ...................55 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ................................................................................... 55 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý ................................................................................... 62KẾT LUẬN .................................................................................................................. 69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBTA: Bilateral Trade Agreement (Hiệp định BTA) Hiệp định thương mại song phương Việt-MỹCDĐL: Chỉ dẫn địa lýEC: European Community Cộng đồng Châu ÂuEVFTA: Hiệp định thương mại tư do Việt Nam - EUEU: European Union Liên minh Châu ÂuLisbon: Lisbon Agreement for the Protection of Appellations of Origin and their International Registration Thỏa ước Lisbon về đăng ký quốc tế và bảo hộ tên gọi xuất xứ năm 1958, sửa đổi bổ sung năm 1979SHCN: Sở hữu công nghiệpSHTT: Sở hữu trí tuệTGXX: Tên gọi xuất xứTPP: Trans-Pacific Partnership Agreement (Hiệp định TPP) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình DươngTRIPs: Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (Hiệp định TRIPs) Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệWTO: World Trade Organization (Tổ chức WTO) Tổ chức thương mại Thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2016 là năm thứ 9 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổchức WTO và Hiệp định TRIPs đã được ký kết, đánh dấu quá trình hội nhập củaViệt Nam trong nền kinh tế toàn cầu. Trong Hiệp định này, cùng với thương mạihàng hóa và thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ là một trong các trụ cột cơ bản,có vai trò quyết định trong việc đàm phán và thực hiện các cam kết quốc tế.Trong bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam những năm gần đây, xu hướng tích cựckhai thác các đối tượng SHTT được ghi nhận đáng kể. Từ thời xa xưa, lợi thế cạnh tranh trong thương mại của một sản phẩm sovới sản phẩm khác chủ yếu là nhờ vào những đặc tính và chất lượng riêng biệtmà các điều kiện địa lý như khí hậu và địa chất của khu vực địa lý mang lại. Cácvùng địa lý với các địa danh nổi tiếng đã mang lại lợi thế cho các sản phẩm cùngloại như rượu vang Bordeaux của Pháp, pha lê Bohemia của Cộng hòa Séc, xúcxích Frankfurter của Đức…Ngay cả ở Việt Nam, những sản phẩm quen thuộcvới mọi người dân nhờ có sự gắn kết các địa danh như vải thiều Thanh Hà, bưởiĐoan Hùng, chè Tân Cương, nước mắm Phú Quốc, gốm Chu Đậu… Các địadanh đi kèm với các sản phẩm đã gợi cho người tiêu dùng nhớ đến không chỉnguồn gốc xuất xứ của sản phẩm mà còn nắm bắt được cả đặc tính, chất lượngđặc biệt của sản phẩm nhờ nguồn gốc địa lý đó. CDĐL dần trở thành một chỉdẫn thương mại mang tính chất vô hình của sản phẩm nhưng góp phần làm giatăng giá trị cho sản phẩm và có vai trò ngày càng quan trọng trong đời sống nóichung và trong hoạt động thương mại nói riêng. Cùng với tiến trình toàn cầu hóa về kinh tế và tư do hóa về thương mại,các quốc gia trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: