Nghệ thuật Ukiyo-e của Nhật Bản thể hiện qua tranh Kanagawa-oki Nami Ura
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.32 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghệ thuật Ukiyo-e của Nhật Bản thể hiện qua tranh Kanagawa-oki Nami Ura" giới thiệu về Bức tranh Kanagawa-oki Nami Ura hay còn được biết với tên tiếng Việt là “Sóng Lừng Ngoài Khơi Kanagawa” là một trong những bức tranh nổi tiếng nhất của Nhật Bản. Qua bàn tay của nghệ sĩ Katsushika Hokusai, cơn sóng tại Kanagawa đã trở thành một kiệt tác, một biểu tượng trong hội hoạ của xứ Phù tang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật Ukiyo-e của Nhật Bản thể hiện qua tranh Kanagawa-oki Nami Ura NGHỆ THUẬT UKIYO-E CỦA NHẬT BẢN THỂ HIỆN QUA TRANH KANAGAWA-OKI NAMI URA Huỳnh Ngọc Vinh, Trần Ngọc Bảo Trân, Đỗ Lê Hoàng Vũ, Lâm Ngọc Thiên Trang*, Nguyễn Thiện Trung Viện Công nghệ Việt- Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Thị Nga, CN. Đỗ Xuân HồngTÓM TẮTBức tranh Kanagawa-oki Nami Ura hay còn được biết với tên tiếng Việt là “Sóng Lừng Ngoài Khơi Kanagawa”là một trong những bức tranh nổi tiếng nhất của Nhật Bản. Qua bàn tay của nghệ sĩ Katsushika Hokusai,cơn sóng tại Kanagawa đã trở thành một kiệt tác, một biểu tượng trong hội hoạ của xứ Phù tang. Bứctranh này đã truyền cảm hứng cho biết bao nghệ sĩ và người xem trong 200 năm qua, đặc biệt là ảnhhưởng đến những lĩnh vực khác và sự phổ biến của nó trong đời sống hàng ngày. Về sau, một số bứctranh mô phỏng lại cơn sóng lừng của Hokusai, tuy bức tranh có nét đẹp đặc sắc cũng như đã thay đổi vềý nghĩa và tinh thần của bức tranh. Tác phẩm của Hokusai vẫn là một tác phẩm huyền thoại của xứ sởphù tang, mang ý nghĩa tinh thần của loại tranh Nhật Bản xưa.Từ khóa: Katsushika Hokusai, Nhật Bản, Tranh Ukiyo-e, Tranh khắc gỗ, Tranh văn hóa1. KHÁI NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT UKIYO-E“Ukiyo” của Ukiyo-e có nghĩa là “thực tế “ nó bắt đầu vào nửa sau thế kỷ XVI như một bức tranh mô tảcuộc sống của những người dân thường ở Tokyo. Mãi đến thời Edo (1603-1867), Ukiyo-e mới trở nênphổ biến như một loại hình văn hóa đại chúng. Nó được kích hoạt bởi sự cải tiến của công nghệ in khắcgỗ, về các chủ đề quen thuộc như diễn viên và phụ nữ xinh đẹp bắt đầu được vẽ, và sự phổ biến của cáctài liệu đọc cho đại chúng trong thời kỳ này. Các nghệ sĩ vẽ tranh minh họa cho các tài liệu đọc như vậyđã trở thành họa sĩ Ukiyo-e. Hình 1: Sông Tama ở vùng Musashi (ThuyChau, 2015) 2501Hầu hết các Ukiyo-e được làm bằng bản khắc gỗ. Lúc đầu, nó chủ yếu được in bằng một màu duy nhất,sử dụng mực sumi dùng trong thư pháp, nhưng về sau người ta thêm màu vào bằng bút lông. Để đáp ứngnhu cầu của những người muốn có nhiều bản in màu hơn, người ta đã nghĩ ra cách in các phần màu chồnglên nhau như một bản in, thay vì thêm màu bằng bút lông. Lúc đầu, chỉ có hai đến ba màu có thể sử dụng,nhưng những tiến bộ của công nghệ đã giúp sử dụng nhiều màu. Các bản in Ukiyo-e được các chuyêngia thực hiện qua ba quy trình : Vẽ bằng mực → khắc hình ảnh lên khối gỗ → tô màu khối và in. Banđầu sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức, nhưng khi bản khắc gỗ hoàn thành, bạn có thể dễ dàng tạo ranhiều bản sao của cùng một bức tranh. Ukiyo-e được in với số lượng lớn lan truyền trong nhân dân vàphát triển thành văn hóa đại chúng.2. GIỚI THIỆU VỀ NGHỆ SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI2.1. Cuộc đời sáng tác của tác giảNghệ sĩ Katsushika Hokusai sinh ngày 31/10/1760 tại Edo (nay là Tokyo), mất 10/5/1849. Tên thuở nhỏcủa ông là Tokitarou. Người ta không biết cha mẹ của ông là ai, ngay từ khi còn nhỏ, ông đã được nhậnnuôi bởi một người thợ thủ công danh tiếng ở Edo. Cha ông là nghệ nhân Nakajima Ise, người làm gươngcho shogun. Hokusai bắt đầu phát triển niềm đam mê hội họa vào khoảng 6 tuổi. Góp phần lớn trong đóđến từ cha ông, người thường xuyên phải thiết kế, trang trí gương. Năm 12 tuổi, cha ông đã gửi ông đếnlàm việc trong một hiệu sách và thư viện cho mượn, một loại hình tổ chức phổ biến ở các thành phố NhậtBản, nơi sách đọc được làm từ các mộc bản được cắt là một thú giải trí phổ biến của tầng lớp trung lưuvà thượng lưu. Năm 14 tuổi, ông đi học việc với một người thợ điêu khắc gỗ. Cho đến khi 18 tuổi, khiông tới xưởng của Katsukawa Shunshou. Shunshou là một nghệ sĩ Ukiyo-e, một phong cách in và vẽtranh từ mộc bản mà Hokusai sẽ trở thành bậc thầy, và đứng đầu phong trào gọi là môn phái Katsukawa. Hình 2: Tác giả Katsushika Hokusai – Keisai EisenÔng là một nghệ sĩ, họa sĩ chuyên về Ukiyo-e và nhà in tranh người Nhật trong thời kỳ Edo. Ông đượcbiết đến nhiều nhất với tư cách là tác giả của loạt tranh in mộc bản Ba mươi sáu cảnh núi Phú Sĩ (富嶽三十六景) trong đó có tác phẩm Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa đã trở thành biểu tượng của Nhật 2502Bản và được xuất bản trên quốc tế. Loạt tranh này, cụ thể là “Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa” và “Giólành, trời trong” đã đảm bảo danh tiếng của Hokusai cả ở Nhật Bản và nước ngoài. Vào giữa thế kỷ 19,các tác phẩm chạm khắc của ông, cũng như của các nghệ sĩ Nhật Bản khác lần lượt được đặt chân đếnParis. Trong một lễ hội ở Tokyo vào năm 1804, ông đã tạo ra một bức chân dung của đại sư Daruma đượccho là dài đến (180 m) bằng cách sử dụng một cây chổi và một cái xô đầy mực. Vào năm 1834, Chínhtại thời điểm này, Hokus ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghệ thuật Ukiyo-e của Nhật Bản thể hiện qua tranh Kanagawa-oki Nami Ura NGHỆ THUẬT UKIYO-E CỦA NHẬT BẢN THỂ HIỆN QUA TRANH KANAGAWA-OKI NAMI URA Huỳnh Ngọc Vinh, Trần Ngọc Bảo Trân, Đỗ Lê Hoàng Vũ, Lâm Ngọc Thiên Trang*, Nguyễn Thiện Trung Viện Công nghệ Việt- Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Thị Nga, CN. Đỗ Xuân HồngTÓM TẮTBức tranh Kanagawa-oki Nami Ura hay còn được biết với tên tiếng Việt là “Sóng Lừng Ngoài Khơi Kanagawa”là một trong những bức tranh nổi tiếng nhất của Nhật Bản. Qua bàn tay của nghệ sĩ Katsushika Hokusai,cơn sóng tại Kanagawa đã trở thành một kiệt tác, một biểu tượng trong hội hoạ của xứ Phù tang. Bứctranh này đã truyền cảm hứng cho biết bao nghệ sĩ và người xem trong 200 năm qua, đặc biệt là ảnhhưởng đến những lĩnh vực khác và sự phổ biến của nó trong đời sống hàng ngày. Về sau, một số bứctranh mô phỏng lại cơn sóng lừng của Hokusai, tuy bức tranh có nét đẹp đặc sắc cũng như đã thay đổi vềý nghĩa và tinh thần của bức tranh. Tác phẩm của Hokusai vẫn là một tác phẩm huyền thoại của xứ sởphù tang, mang ý nghĩa tinh thần của loại tranh Nhật Bản xưa.Từ khóa: Katsushika Hokusai, Nhật Bản, Tranh Ukiyo-e, Tranh khắc gỗ, Tranh văn hóa1. KHÁI NIỆM VỀ NGHỆ THUẬT UKIYO-E“Ukiyo” của Ukiyo-e có nghĩa là “thực tế “ nó bắt đầu vào nửa sau thế kỷ XVI như một bức tranh mô tảcuộc sống của những người dân thường ở Tokyo. Mãi đến thời Edo (1603-1867), Ukiyo-e mới trở nênphổ biến như một loại hình văn hóa đại chúng. Nó được kích hoạt bởi sự cải tiến của công nghệ in khắcgỗ, về các chủ đề quen thuộc như diễn viên và phụ nữ xinh đẹp bắt đầu được vẽ, và sự phổ biến của cáctài liệu đọc cho đại chúng trong thời kỳ này. Các nghệ sĩ vẽ tranh minh họa cho các tài liệu đọc như vậyđã trở thành họa sĩ Ukiyo-e. Hình 1: Sông Tama ở vùng Musashi (ThuyChau, 2015) 2501Hầu hết các Ukiyo-e được làm bằng bản khắc gỗ. Lúc đầu, nó chủ yếu được in bằng một màu duy nhất,sử dụng mực sumi dùng trong thư pháp, nhưng về sau người ta thêm màu vào bằng bút lông. Để đáp ứngnhu cầu của những người muốn có nhiều bản in màu hơn, người ta đã nghĩ ra cách in các phần màu chồnglên nhau như một bản in, thay vì thêm màu bằng bút lông. Lúc đầu, chỉ có hai đến ba màu có thể sử dụng,nhưng những tiến bộ của công nghệ đã giúp sử dụng nhiều màu. Các bản in Ukiyo-e được các chuyêngia thực hiện qua ba quy trình : Vẽ bằng mực → khắc hình ảnh lên khối gỗ → tô màu khối và in. Banđầu sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức, nhưng khi bản khắc gỗ hoàn thành, bạn có thể dễ dàng tạo ranhiều bản sao của cùng một bức tranh. Ukiyo-e được in với số lượng lớn lan truyền trong nhân dân vàphát triển thành văn hóa đại chúng.2. GIỚI THIỆU VỀ NGHỆ SĨ KATSUSHIKA HOKUSAI2.1. Cuộc đời sáng tác của tác giảNghệ sĩ Katsushika Hokusai sinh ngày 31/10/1760 tại Edo (nay là Tokyo), mất 10/5/1849. Tên thuở nhỏcủa ông là Tokitarou. Người ta không biết cha mẹ của ông là ai, ngay từ khi còn nhỏ, ông đã được nhậnnuôi bởi một người thợ thủ công danh tiếng ở Edo. Cha ông là nghệ nhân Nakajima Ise, người làm gươngcho shogun. Hokusai bắt đầu phát triển niềm đam mê hội họa vào khoảng 6 tuổi. Góp phần lớn trong đóđến từ cha ông, người thường xuyên phải thiết kế, trang trí gương. Năm 12 tuổi, cha ông đã gửi ông đếnlàm việc trong một hiệu sách và thư viện cho mượn, một loại hình tổ chức phổ biến ở các thành phố NhậtBản, nơi sách đọc được làm từ các mộc bản được cắt là một thú giải trí phổ biến của tầng lớp trung lưuvà thượng lưu. Năm 14 tuổi, ông đi học việc với một người thợ điêu khắc gỗ. Cho đến khi 18 tuổi, khiông tới xưởng của Katsukawa Shunshou. Shunshou là một nghệ sĩ Ukiyo-e, một phong cách in và vẽtranh từ mộc bản mà Hokusai sẽ trở thành bậc thầy, và đứng đầu phong trào gọi là môn phái Katsukawa. Hình 2: Tác giả Katsushika Hokusai – Keisai EisenÔng là một nghệ sĩ, họa sĩ chuyên về Ukiyo-e và nhà in tranh người Nhật trong thời kỳ Edo. Ông đượcbiết đến nhiều nhất với tư cách là tác giả của loạt tranh in mộc bản Ba mươi sáu cảnh núi Phú Sĩ (富嶽三十六景) trong đó có tác phẩm Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa đã trở thành biểu tượng của Nhật 2502Bản và được xuất bản trên quốc tế. Loạt tranh này, cụ thể là “Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa” và “Giólành, trời trong” đã đảm bảo danh tiếng của Hokusai cả ở Nhật Bản và nước ngoài. Vào giữa thế kỷ 19,các tác phẩm chạm khắc của ông, cũng như của các nghệ sĩ Nhật Bản khác lần lượt được đặt chân đếnParis. Trong một lễ hội ở Tokyo vào năm 1804, ông đã tạo ra một bức chân dung của đại sư Daruma đượccho là dài đến (180 m) bằng cách sử dụng một cây chổi và một cái xô đầy mực. Vào năm 1834, Chínhtại thời điểm này, Hokus ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Nghệ thuật Ukiyo-e Tranh Kanagawa-oki Nami Ura Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa Tranh khắc gỗ Tranh văn hóa Nghệ sĩ Katsushika HokusaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 817 0 0
-
6 trang 642 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 461 1 0 -
6 trang 460 7 0
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
7 trang 351 2 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 313 1 0 -
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0 -
6 trang 234 4 0