Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 370.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các Trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng khởi nghiệp của sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Linh*, Huỳnh Ngọc Hồng Tâm, Vũ Văn Hùng, Huỳnh Ngọc Huyền, Lê Thị Phương Thảo Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các Trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng khởi nghiệp của sinh viên. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 6 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đó là hoạt động ngoại khóa, giáo dục khởi nghiệp, nguồn vốn khởi nghiệp, sở thích kinh doanh, ý định khởi nghiệp và hành vi khởi nghiệp. Để thực hiện đề tài nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá EFA. Từ khóa: ý định khởi nghiệp, sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kịp với sự phát triển của thời đại 4.0, các doanh nghiệp cũng ra đời và phát triển bức phá ngày càng đông đảo. Việc kinh doanh các ngành nghề không chỉ đặc sắc, thu hút đối với các nhà đầu tư, doanh nhân mà ngay cả các bạn sinh viên ngay từ khi ngồi ghế nhà trường đã trang bị cho mình các dự án khởi nghiệp đa dạng và đặc sắc. Các cuộc thi khởi nghiệp dành cho sinh thử sức bắt tay vào Startup chính Brand của mình từ hình ảnh, sản phẩm, Marketing, ... Bên cạnh những dự án kinh doanh nổi bật thì có những ý tưởng khởi nghiệp chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư. Và câu hỏi đặt ra rằng liệu đối với các bạn sinh viên chưa có kinh nghiệm kinh doanh hay sales thì các yếu tố nào sẽ tác động trực tiếp tới khởi nghiệp của bạn? Vì vậy, nhóm chúng em đã bắt tay vào việc “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.” 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm về ý định: Theo Ajzen (1991) ý định được hiểu là trạng thái của tâm trí nó hướng sự chú ý cá nhân, những kinh nghiệm, hành động hướng đến những việc cụ thể tức là mục tiêu hay cách thức đạt được một điều gì đó, nó như là một yếu tố tâm lý độc lập hoạt động thông qua sự quan tâm, chú ý của cá nhân, giữ những ý tưởng dự định và sự ưng thuận ban đầu về hành vi dự định. Khái niệm về ý định khởi nghiệp: Bird (1988) quan niệm ý định khởi nghiệp của một cá nhân là trạng thái tâm trí, trong đó hướng đến việc hình thành một hoạt động kinh doanh mới hay tạo lập một doanh 257 nghiệp mới. Ý định khởi nghiệp cũng được định nghĩa là ý định của một cá nhân để bắt đầu một doanh nghiệp (Souitaris, Zerbinati, & Al-Laham, 2007). Kuckertz và Wagner (2010) khẳng định ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ việc nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh nghiệp. Zain, Akram, và Ghani (2010) cho rằng ý định khởi nghiệp thường liên quan đến nội tâm, hoài bão và cảm giác của cá nhân đối với việc “đứng trên đôi chân của mình”. Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991): Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991) - Ajzen's Theory of Planned Behavior (TPB) - là một sự mở rộng của lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action) mà Ajzen đã từng đưa ra trước đó, nhằm khắc phục những hạn chế của mô hình ban đầu trong việc giải quyết kiểm soát hành vi. Lý thuyết này xác định ba tiền đề của ý định: thái độ đối với hành vi (attitude toward the behavior hay perceived attitude), các quy chuẩn chủ quan (subjective norm) và nhận thức kiểm soát hành vi (perceived behaviorial control). Thái độ đối với hành vi đề cập đến mức độ mà một người đánh giá về hành vi đang được nói đến là có lợi hay không có lợi. “Các quy chuẩn chủ quan” đề cập đến nhận thức của cá nhân về các áp lực xã hội có ảnh hưởng đến việc thực hiện hoặc không thực hiện hành vi. Thêm vào đó, Ajzen (1991) cũng cho rằng “thái độ đối với hành vi” và các “quy chuẩn chủ quan” phản ánh “nhận thức mong muốn” của việc thực hiện hành vi. Còn “nhận thức kiểm soát hành vi” phản ánh nhận thức rằng hành vi này có thể kiểm soát được một cách cá nhân hay không. Nói cách khác, “nhận thức kiểm soát hành vi” đề cập đến nhận thức của cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi. Đây là yếu tố được Ajzen (1991) xem là quan trọng trong mô hình hành vi dự định, đồng thời cho thấy điểm khác biệt so với thuyết hành động hợp lý trước đó. Mô hình của Ajzen (1991) được sử dụng khá phổ biến trong nhiều nghiên cứu liên quan đến ý định khởi nghiệp của cá nhân. Trong nghiên cứu này, các yếu tố trong mô hình của Ajzen (1991) cũng được sử dụng để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành thông qua nghiên cứu định tính và định lượng: (1) Nghiên cứu định tính bằng xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo và các biến quan sát và hiệu chỉnh biến quan sát phù hợp với thực tế. (2) Nghiên cứu định lượng: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng phân tích hồi qui tuyến tính đa biến xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Thông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Linh*, Huỳnh Ngọc Hồng Tâm, Vũ Văn Hùng, Huỳnh Ngọc Huyền, Lê Thị Phương Thảo Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các Trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó, đề xuất một số kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh khả năng khởi nghiệp của sinh viên. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 6 nhân tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đó là hoạt động ngoại khóa, giáo dục khởi nghiệp, nguồn vốn khởi nghiệp, sở thích kinh doanh, ý định khởi nghiệp và hành vi khởi nghiệp. Để thực hiện đề tài nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá EFA. Từ khóa: ý định khởi nghiệp, sinh viên. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo kịp với sự phát triển của thời đại 4.0, các doanh nghiệp cũng ra đời và phát triển bức phá ngày càng đông đảo. Việc kinh doanh các ngành nghề không chỉ đặc sắc, thu hút đối với các nhà đầu tư, doanh nhân mà ngay cả các bạn sinh viên ngay từ khi ngồi ghế nhà trường đã trang bị cho mình các dự án khởi nghiệp đa dạng và đặc sắc. Các cuộc thi khởi nghiệp dành cho sinh thử sức bắt tay vào Startup chính Brand của mình từ hình ảnh, sản phẩm, Marketing, ... Bên cạnh những dự án kinh doanh nổi bật thì có những ý tưởng khởi nghiệp chưa thực sự thu hút được các nhà đầu tư. Và câu hỏi đặt ra rằng liệu đối với các bạn sinh viên chưa có kinh nghiệm kinh doanh hay sales thì các yếu tố nào sẽ tác động trực tiếp tới khởi nghiệp của bạn? Vì vậy, nhóm chúng em đã bắt tay vào việc “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.” 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm về ý định: Theo Ajzen (1991) ý định được hiểu là trạng thái của tâm trí nó hướng sự chú ý cá nhân, những kinh nghiệm, hành động hướng đến những việc cụ thể tức là mục tiêu hay cách thức đạt được một điều gì đó, nó như là một yếu tố tâm lý độc lập hoạt động thông qua sự quan tâm, chú ý của cá nhân, giữ những ý tưởng dự định và sự ưng thuận ban đầu về hành vi dự định. Khái niệm về ý định khởi nghiệp: Bird (1988) quan niệm ý định khởi nghiệp của một cá nhân là trạng thái tâm trí, trong đó hướng đến việc hình thành một hoạt động kinh doanh mới hay tạo lập một doanh 257 nghiệp mới. Ý định khởi nghiệp cũng được định nghĩa là ý định của một cá nhân để bắt đầu một doanh nghiệp (Souitaris, Zerbinati, & Al-Laham, 2007). Kuckertz và Wagner (2010) khẳng định ý định khởi nghiệp bắt nguồn từ việc nhận ra cơ hội, tận dụng các nguồn lực có sẵn và sự hỗ trợ của môi trường để tạo lập doanh nghiệp. Zain, Akram, và Ghani (2010) cho rằng ý định khởi nghiệp thường liên quan đến nội tâm, hoài bão và cảm giác của cá nhân đối với việc “đứng trên đôi chân của mình”. Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991): Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991) - Ajzen's Theory of Planned Behavior (TPB) - là một sự mở rộng của lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action) mà Ajzen đã từng đưa ra trước đó, nhằm khắc phục những hạn chế của mô hình ban đầu trong việc giải quyết kiểm soát hành vi. Lý thuyết này xác định ba tiền đề của ý định: thái độ đối với hành vi (attitude toward the behavior hay perceived attitude), các quy chuẩn chủ quan (subjective norm) và nhận thức kiểm soát hành vi (perceived behaviorial control). Thái độ đối với hành vi đề cập đến mức độ mà một người đánh giá về hành vi đang được nói đến là có lợi hay không có lợi. “Các quy chuẩn chủ quan” đề cập đến nhận thức của cá nhân về các áp lực xã hội có ảnh hưởng đến việc thực hiện hoặc không thực hiện hành vi. Thêm vào đó, Ajzen (1991) cũng cho rằng “thái độ đối với hành vi” và các “quy chuẩn chủ quan” phản ánh “nhận thức mong muốn” của việc thực hiện hành vi. Còn “nhận thức kiểm soát hành vi” phản ánh nhận thức rằng hành vi này có thể kiểm soát được một cách cá nhân hay không. Nói cách khác, “nhận thức kiểm soát hành vi” đề cập đến nhận thức của cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi. Đây là yếu tố được Ajzen (1991) xem là quan trọng trong mô hình hành vi dự định, đồng thời cho thấy điểm khác biệt so với thuyết hành động hợp lý trước đó. Mô hình của Ajzen (1991) được sử dụng khá phổ biến trong nhiều nghiên cứu liên quan đến ý định khởi nghiệp của cá nhân. Trong nghiên cứu này, các yếu tố trong mô hình của Ajzen (1991) cũng được sử dụng để xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành thông qua nghiên cứu định tính và định lượng: (1) Nghiên cứu định tính bằng xây dựng phát triển hệ thống khái niệm/thang đo và các biến quan sát và hiệu chỉnh biến quan sát phù hợp với thực tế. (2) Nghiên cứu định lượng: Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau; Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố được cho là phù hợp; đồng thời sử dụng phân tích hồi qui tuyến tính đa biến xác định các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên tại các trường Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Thông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Ý định khởi nghiệp Giáo dục khởi nghiệp Nguồn vốn khởi nghiệp Sở thích kinh doanh Hành vi khởi nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 471 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 415 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
6 trang 238 4 0