Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki của sinh viên Hutech
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.51 KB
Lượt xem: 35
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki của sinh viên Hutech" nhằm xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên Hutech. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bằng cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki của sinh viên Hutech NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIKI CỦA SINH VIÊN HUTECH Nguyễn Ngọc Ánh Đào, Lý Hoàng Minh, Phạm Duy Tiến, Lê Nguyễn Bảo Trân, Từ Yến Nhi Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định miua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên Hutech. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bằng cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố tác động đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên Hutech, đó là Tiện lợi, Khách hàng, Uy tín, Sử dụng, Hàng hóa. Từ khóa: Ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên 1. ĐẶT VẮN ĐỀ Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam đạt ước đạt 16,4 tỷ USD năm 2022, chiếm 7,5% doanh thu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của cả nước đi cùng với nó. Mua bán qua các nền tảng thương mại điện tử đang dần trở nên phổ biến ở các khu vực ngoại thành. Mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho ngành thương mại điện tử tại Việt Nam. Những năm gần đây cúng có rất nhiều các sàn điện tử đã có mặt trên thị trường từ rất sớm và một phần lớn người sử dụng là thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên. Với sự cạnh tranh từ các trang thương mại điện tử khác nhau, Tiki vẫn là một sàn thương mại thu hút được nhiều sự quan tâm của sinh viên. Đặt câu hỏi về điều gì là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của sinh viên, nhóm tiến hành chọn đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, nghiên cứu trong nước trước đây về ý định hành vi của người tiêu dùng trong lĩnh vực này không nhiều. Bên cạnh đó, các nghiên cứu trong nước trước đây về ý định hành vi mua một loại mặt hàng nhất định như thời trang, hàng điện tử, thực phẩm…chứ chưa khai thác khía cạnh lựa chọn các sàn thương mại điện tử. Vậy đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên nền tảng Tiki? Để trả lời câu hỏi trên, nhóm chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki của sinh viên Hutech” để chọn làm vấn đề nghiên cứu cũng như có thể đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh hoạt động mua sắm đồng thời có thể giúp các doanh nhiệp có cơ sở xây dựng những chiến lược Marketing trong tương lai. 125 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm mua sắm trực tuyến là gì? Mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng mua sản phẩm hoặc dịch vụ trên Internet (Li và Zhang 2002, trang 508). Hay nói rõ hơn, mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng mua sản phẩm hay dịch vụ tại các website Thương mại điện tử thông qua internet. Theo định nghĩa tại Khoản 8, Điều 3, Chương 1, Nghị định 52/2013/NĐ- CP về Thương mại điện tử: “Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.” 2.2. Lợi ích của việc mua sắm trực tuyến Lợi ích cơ bản của mua sắm trực tuyến đối với người tiêu dùng là tiết kiệm thời gian và chi phí trong quá trình mua sắm. Cụ thể là: Khi mua sắm trực tuyến, khách hàng không cần phải đến tận cửa hàng hay siêu thị để mua đủ các sản phẩm. Thay vào đó, chỉ cần ở tại nhà khách hàng vẫn có thể tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm/dịch vụ thông qua internet. Sau khi đã tìm được món hàng mình cần, bước tiếp theo là nhấn vào nút “Buy” và sản phẩm sẽ được chuyển đến nơi mà họ mong muốn. Hơn nữa, mua sắm trực tuyến còn cho phép khách hàng lựa chọn, hay mua bất cứ khi nào họ muốn. Các gian hàng trên mạng không bao giờ đóng cửa, khách hàng có thể mua sắm 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Vì không cần đến tận nơi mua hàng, mọi người có thể tiết kiệm được chi phí và thời gian bỏ ra chỉ để di chuyển qua lại giữa các cửa hàng. Với mua sắm trực tuyến, khách hàng dễ dàng so sánh giá của từng sản phẩm/dịch vụ giữa các cửa hàng để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất. Họ có thể thỏa sức cân nhắc giá cả, mẫu mã giữa những cửa hàng mà vị trí thực sự của nó cách xa nhau cả chục thậm chí là cả trăm km mà không cần phải lo lắng về thời gian hay tốn quá nhiều chi phí. Khi mua sắm trực tuyến, khách hàng sẽ mua được sản phẩm với giá rẻ hơn so với loại hình kinh doanh truyền thống. Doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến sẽ không tốn quá nhiều chi phí đầu tư cơ sở, trang thiết bị, do đó họ sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí rất lớn, vì vậy sản phẩm/dịch vụ sẽ đến tay khách hàng với mức giá tốt nhất. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sơ bộ (phương pháp định tính) và phương pháp nghiên cứu chính thức (phương pháp định lượng) được thực hiện bằng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu bằng phiếu khảo sát; Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố được cho là phù hợp; dùng phương pháp phân tích hồi quy với các quan hệ tuyến tính để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên thương mại điện tử TiKi của sinh viên. 126 Thông qua nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả xác định được gồm có 5 nhân tố và 17 biến quan sát tác động đến các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến ý định m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki của sinh viên Hutech NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRÊN SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TIKI CỦA SINH VIÊN HUTECH Nguyễn Ngọc Ánh Đào, Lý Hoàng Minh, Phạm Duy Tiến, Lê Nguyễn Bảo Trân, Từ Yến Nhi Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS Trần Văn Tùng TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định miua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên Hutech. Nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp bằng cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 5 nhân tố tác động đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên Hutech, đó là Tiện lợi, Khách hàng, Uy tín, Sử dụng, Hàng hóa. Từ khóa: Ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử TiKi của sinh viên 1. ĐẶT VẮN ĐỀ Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam đạt ước đạt 16,4 tỷ USD năm 2022, chiếm 7,5% doanh thu hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng của cả nước đi cùng với nó. Mua bán qua các nền tảng thương mại điện tử đang dần trở nên phổ biến ở các khu vực ngoại thành. Mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho ngành thương mại điện tử tại Việt Nam. Những năm gần đây cúng có rất nhiều các sàn điện tử đã có mặt trên thị trường từ rất sớm và một phần lớn người sử dụng là thế hệ trẻ, đặc biệt là sinh viên. Với sự cạnh tranh từ các trang thương mại điện tử khác nhau, Tiki vẫn là một sàn thương mại thu hút được nhiều sự quan tâm của sinh viên. Đặt câu hỏi về điều gì là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của sinh viên, nhóm tiến hành chọn đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, nghiên cứu trong nước trước đây về ý định hành vi của người tiêu dùng trong lĩnh vực này không nhiều. Bên cạnh đó, các nghiên cứu trong nước trước đây về ý định hành vi mua một loại mặt hàng nhất định như thời trang, hàng điện tử, thực phẩm…chứ chưa khai thác khía cạnh lựa chọn các sàn thương mại điện tử. Vậy đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên nền tảng Tiki? Để trả lời câu hỏi trên, nhóm chúng em đã quyết định nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại điện tử Tiki của sinh viên Hutech” để chọn làm vấn đề nghiên cứu cũng như có thể đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh hoạt động mua sắm đồng thời có thể giúp các doanh nhiệp có cơ sở xây dựng những chiến lược Marketing trong tương lai. 125 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm mua sắm trực tuyến là gì? Mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng mua sản phẩm hoặc dịch vụ trên Internet (Li và Zhang 2002, trang 508). Hay nói rõ hơn, mua sắm trực tuyến là quá trình mà người tiêu dùng mua sản phẩm hay dịch vụ tại các website Thương mại điện tử thông qua internet. Theo định nghĩa tại Khoản 8, Điều 3, Chương 1, Nghị định 52/2013/NĐ- CP về Thương mại điện tử: “Website thương mại điện tử (dưới đây gọi tắt là website) là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, thanh toán và dịch vụ sau bán hàng.” 2.2. Lợi ích của việc mua sắm trực tuyến Lợi ích cơ bản của mua sắm trực tuyến đối với người tiêu dùng là tiết kiệm thời gian và chi phí trong quá trình mua sắm. Cụ thể là: Khi mua sắm trực tuyến, khách hàng không cần phải đến tận cửa hàng hay siêu thị để mua đủ các sản phẩm. Thay vào đó, chỉ cần ở tại nhà khách hàng vẫn có thể tìm kiếm, lựa chọn sản phẩm/dịch vụ thông qua internet. Sau khi đã tìm được món hàng mình cần, bước tiếp theo là nhấn vào nút “Buy” và sản phẩm sẽ được chuyển đến nơi mà họ mong muốn. Hơn nữa, mua sắm trực tuyến còn cho phép khách hàng lựa chọn, hay mua bất cứ khi nào họ muốn. Các gian hàng trên mạng không bao giờ đóng cửa, khách hàng có thể mua sắm 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần. Vì không cần đến tận nơi mua hàng, mọi người có thể tiết kiệm được chi phí và thời gian bỏ ra chỉ để di chuyển qua lại giữa các cửa hàng. Với mua sắm trực tuyến, khách hàng dễ dàng so sánh giá của từng sản phẩm/dịch vụ giữa các cửa hàng để đưa ra lựa chọn phù hợp nhất. Họ có thể thỏa sức cân nhắc giá cả, mẫu mã giữa những cửa hàng mà vị trí thực sự của nó cách xa nhau cả chục thậm chí là cả trăm km mà không cần phải lo lắng về thời gian hay tốn quá nhiều chi phí. Khi mua sắm trực tuyến, khách hàng sẽ mua được sản phẩm với giá rẻ hơn so với loại hình kinh doanh truyền thống. Doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến sẽ không tốn quá nhiều chi phí đầu tư cơ sở, trang thiết bị, do đó họ sẽ tiết kiệm được một khoảng chi phí rất lớn, vì vậy sản phẩm/dịch vụ sẽ đến tay khách hàng với mức giá tốt nhất. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sơ bộ (phương pháp định tính) và phương pháp nghiên cứu chính thức (phương pháp định lượng) được thực hiện bằng phương pháp thu thập dữ liệu thông qua bảng câu hỏi nghiên cứu bằng phiếu khảo sát; Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các yếu tố được cho là phù hợp; dùng phương pháp phân tích hồi quy với các quan hệ tuyến tính để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên thương mại điện tử TiKi của sinh viên. 126 Thông qua nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả xác định được gồm có 5 nhân tố và 17 biến quan sát tác động đến các nhân tố và mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến ý định m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Ý định mua hàng Thương mại điện tử Sàn thương mại điện tử Tiki Thị trường thương mại điện tử bán lẻ Dịch vụ tiêu dùng Chiến lược MarketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 817 0 0
-
6 trang 642 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 553 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 520 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 487 9 0 -
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 461 1 0 -
6 trang 460 7 0
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 404 10 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 391 7 0 -
7 trang 351 2 0