Danh mục

Nghiên cứu tổng quan về chứng lo buồn giới tính ở sinh viên

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Nghiên cứu tổng quan về chứng lo buồn giới tính ở sinh viên" nhằm mục đích tìm hiểu khái quát về nhận thức và mức độ ảnh hưởng, tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường, xã hội đối với vấn đề nghiên cứu. Từ đó đưa ra hệ quả của chứng lo buồn giới tính đối với vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần cũng như chất lượng cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu tổng quan về chứng lo buồn giới tính ở sinh viên NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CHỨNG LO BUỒN GIỚI TÍNH Ở SINH VIÊN Nguyễn Nhi, Trần Thị Thục Trinh, Nguyễn Thị Quỳnh Lan, Nguyễn Thùy Linh Khoa Khoa học Xã hội và Quan hệ Công chúng, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phạm Văn SỹTÓM TẮTLo buồn giới là một khái niệm liên quan đến cảm giác buồn khổ hoặc sự mâu thuẫn giữa giới tính sinhhọc với giới tính mà bản thân một người tự nhận định về mình. Nghiên cứu sử dụng thang đo Phiền muộnGiới tính của Utrecht (McGuire Berg, 2017) với các thang đo về Lòng tự trọng và trầm cảm, lo âu vàstress. Được tiến hành trên sinh viên trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm mụcđích tìm hiểu khái quát về nhận thức và mức độ ảnh hưởng, tác động qua lại giữa các yếu tố môi trường,xã hội đối với vấn đề nghiên cứu. Từ đó đưa ra hệ quả của chứng lo buồn giới tính đối với vấn đề sứckhỏe thể chất và tinh thần cũng như chất lượng cuộc sống. Trên cơ sở thực trạng và hệ quả, việc pháttriển những nghiên cứu về chủ đề này ở Việt Nam là cần thiết nhằm củng cố hệ thống cơ sở lý luận chokhoa học, đề xuất các giải pháp hỗ trợ cho những người có phiền muộn giới hiện nay.Từ khóa: bức bối giới, lo buồn giới tính, người chuyển giới, sinh viên1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong thời đại 4.0 ngày nay, các vấn đề về sức khỏe tinh thần luôn là những vấn đề được quan tâm hàngđầu. Bao gồm các rối loạn tâm lý phổ biến thường dễ dàng nhận thấy và trải qua như: trầm cảm, rối loạnlo âu, stress,… Bên cạnh đó còn có một thực trạng liên quan đến khía cạnh về đa dạng giới tính nhưngkhông được nhiều nhiều biết đến đó là khái niệm về lo buồn giới tính. Nguồn gốc có thể xuất phát từnhững định kiến xã hội, những quy chuẩn được gán vào từng giới tính khác nhau đến từ môi trường xungquanh. Theo một nghiên cứu định tính của Thomas D. Steensma và các cộng sự công bố vào năm 2011nghiên cứu về “Chống lại và kéo dài phiền muộn giới sau thời thơ ấu” có 25 thanh thiếu niên trongkhoảng từ 14-18 tuổi (M = 15,88) được chẩn đoán mắc rối loạn nhận dạng giới tính (GID) theo DSM IVkể từ khi còn nhỏ.Những cá nhân mắc chứng lo buồn giới tính đi cùng với việc không hài lòng về nhữngđặc điểm trên cơ thể hoặc có những định kiến, sự kỳ thị đến từ xã hội làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh lý vềtâm thần đặc biệt là với những người trưởng thành mắc chứng lo buồn giới tính cụ thể theo các nghiêncứu về mức độ phổ biến của chứng lo buồn giới tính kết luận rằng có ít hơn 1 trên 10.000 nam giới trưởngthành và 1 trên 30.000 phụ nữ trưởng thành có lo buồn giới tính. Chứng lo buồn giới tính ở người lớn cóliên quan đến tỷ lệ mắc các bệnh lý tâm thần kèm theo tăng cao, đặc biệt các vấn đề về rối loạn tâm trạng,rối loạn lo âu và tự tử. Ở Việt Nam nghiên cứu về “Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổigiới tính của người chuyển giới Việt Nam” (iSEE, 2018) là một nghiên cứu đi trước về chủ đề liên quanđến phiền muộn giới, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, mức độ thường xuyên trải nghiệm bức bối giới là rất caoở nhóm chuyển giới nam là 93.7% và nhóm chuyển giới nữ là 67.7%. Một số nghiên cứu đã ghi nhậncác trường hợp tự tử do không được hỗ trợ để giải quyết tình trạng phiền muộn giới.Vấn đề về lo buồn giới tính đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới nhắc đến, tuy nhiên đây vẫn còn làchủ đề khá xa lạ và chưa có nhiều nghiên cứu nói về thực trạng này ở Việt Nam. Hậu quả đáng tiếc đếntừ những trường hợp có lo buồn giới tính là điều khó tránh khỏi nên nghiên cứu về vấn đề này giúp họ 1885có nhận thức đúng về bản thân để có những nhận định tích cực hơn. Việc nhìn nhận sai về vấn về này cóthể khiến họ thu mình lại, nếu diễn ra trong thời gian dài có thể dẫn đến trầm cảm, gặp khó khăn đối vớicác mối quan hệ từ đó ảnh hưởng chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó, nghiên cứu khuyến khích cácchương trình, dự án phổ biến các kiến thức liên quan đến chứng lo buồn giới tính để hỗ trợ về thực trạngnày đến với cộng đồng.Vậy lo buồn giới tính là gì? Dựa trên những đặc điểm biểu hiện gì để có thể xác định một người có lobuồn giới tính hay không? Có bao nhiêu loại lo buồn giới tính và chúng được xác định bởi những yếu tốnào? Khi một người có lo buồn giới tính sẽ có những hệ quả gì và cần có những giải pháp cụ thể nào đểgiảm đi tình trạng lo buồn giới tính? Trong giới hạn và phạm vi nghiên cứu tổng quan này, chúng tôi ưutiên làm rõ các vấn đề lý luận đã nêu trên.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨUNghiên cứu về người đồng tính và chuyển giới ở nước ngoài đã có bước tiến đáng kể trong việc khai tháccác khía cạnh liên quan đến vấn đề này. Các nghiên cứu đều được tiến hành trên quy mô rộng, với dữliệu và mẫu thống kê khách quan ở người trưởng thành và trẻ em. Ngoài ra, đã có nhiều cơ sở và trungtâm hỗ trợ người chuyển giới để đánh giá và chăm sóc. Các thuật ngữ được sử dụng phổ biến hơn làngười chuyển giới thay vì lo buồn giới tính hay bức bối giới. Tuy nhiên, các khái niệm này có địnhnghĩa và mức độ phổ biến khác nhau tùy vào từng quốc gia, nền văn hóa. Thuật ngữ bức bối giới đượcgiới thiệu lần đầu tiên trong nghiên cứu của Fisk (1974) và được đề cập trong các nghiên cứu khác. Cácquốc gia trong khu vực đã đưa ra các sáng kiến tích cực nhằm tăng cường sự tham gia của người chuyểngiới trẻ vào quá trình xây dựng chính sách quốc gia, đưa bản dạng giới vào sách giáo khoa và đào tạocho giáo viên để nâng cao nhận thức. Nghiên cứu về Chống lại và kéo dài phiền muộn giới sau thời thơấu (Thomas et al., 2011), có 25 thanh thiếu niên (trong độ tuổi 14-18) tham gia nghiên cứu được chẩnđoán mắc rối loạn nhận dạng giới tính (Gender Identity Disorder) theo DSM-4 từ khi còn nhỏ. Dữ liệucủa nghiên cứu được thu thập qua phỏng vấn tiểu sử. Trong số k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: