Danh mục

Núi Phú Sĩ trong đời sống tinh thần người Nhật Bản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Núi Phú Sĩ trong đời sống tinh thần người Nhật Bản" được nghiên cứu nhằm giúp bạn tìm hiểu sâu hơn về núi Phú Sĩ, các biểu tượng của núi Phú Sĩ trong đời sống tinh thần người Nhật Bản. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Núi Phú Sĩ trong đời sống tinh thần người Nhật Bản NÚI PHÚ SĨ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI NHẬT BẢN Trần Phú Lộc Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Mai Thị Ngọc AnhTÓM TẮTNúi Phú Sĩ là biểu tượng cho văn hoá du lịch và tinh thần người Nhật Bản, là một trong những ngọn núicao nhất ở Nhật Bản, nằm trên địa phận 2 tỉnh Yamanashi và Shizuoka, được hình thành bởi trận độngđất vào năm 286 trước công nguyên, khoảng 700,000 năm về trước. Từ lúc kiến tạo cho đến lần phuntrào cuối cùng năm 1708, núi Phú Sĩ đã phun trào 18 lần tổng cộng. Đối với người dân Nhật Bản, núiPhú Sĩ chính là ngọn núi thiêng tượng trưng cho sự may mắn, tốt lành. Các Phật tử Nhật bản tin rằngngọn núi là cửa ngõ dẫn đến một thế giới khác. Núi Phú Sĩ cũng là một địa điểm hành hương và là mộtnguồn cảm hứng của nhiều thế hệ nghệ sĩ. Nhiều bức tranh, thơ ca, tiểu thuyết và phim ảnh đã lấy núiPhú Sĩ làm về chủ đề bối cảnh. Ngoài ra, núi Phú Sĩ còn là một kì quan địa lý với vẻ đẹp bốn mùa khácnhau, trong mùa xuân có hoa anh đào rực rỡ, trong mùa hè có lá xanh tươi, trong mùa thu có lá vàng rựcrỡ và trong mùa đông có tuyết trắng xoá. Ở bài viết này, tác giả tìm hiểu sâu hơn về núi Phú Sĩ, các biểutượng của núi Phú Sĩ trong đời sống tinh thần người Nhật Bản.Từ khoá: biểu tượng, núi Phú Sĩ, tác phẩm nghệ thuật, văn hoá1. GIỚI THIỆU VỀ NÚI PHÚ SĨNúi Phú Sĩ là một ngọn núi được hình thành từ 4 giai đoạn hoạt động của núi lửa. Giai đoạn đầu tiênlà Senkomitake, khi núi lửa bắt đầu phun trào khoảng 600.000 năm về trước. Giai đoạn thứ hailà Komitake, khi núi lửa phun trào khoảng 100.000 năm về trước và tạo ra một ngọn núi nhỏ hơn. Giaiđoạn thứ ba là Ko-Fuji, khi núi lửa phun trào khoảng 18.000 năm về trước và tạo ra một ngọn núi lớnhơn. Giai đoạn cuối cùng là Shin-Fuji, khi núi lửa phun trào khoảng 10.000 năm về trước và tạo ra ngọnnúi hiện tại. Theo truyền thuyết, núi Phú Sĩ được hình thành vào năm 286 trước công nguyên bởi mộttrận động đất. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng đây chỉ là một giả thuyết không có bằng chứng.Tổng cộng có 18 vụ phun trào đã xảy ra ở Núi Phú Sĩ, vụ phun trào cuối cùng là vào năm 1708 và nóngừng hoạt động kể từ đó. Vụ phun trào này đã tạo ra một hố lớn ở đỉnh núi và phủ một lớp tro bụi dàyở khu vực xung quanh. Ban đầu, núi Phú Sĩ có hình dạng chóp cổ điển, tuy nhiên, do các hoạt động núilửa và quá trình mài mòn, núi đã trở nên nhọn và cao hơn. Đỉnh của núi Phú Sĩ, gọi là “Kengamine”, đạtđộ cao 3.776 mét, là điểm cao nhất ở Nhật Bản. Có 5 hồ nước bao quanh ngọn núi này là: hồ Kawaguchi,hồ Yammanaka, hồ Sai, hồ Motosu, hồ Shoji. Núi Phú Sĩ đại diện cho một ví dụ tuyệt vời về quá trìnhhình thành địa chất trên Trái Đất và được coi là một trung tâm núi lửa nổi tiếng trên thế giới. Đây là niềmtự hào của người Nhật khi được công nhận là di sản văn hoá thế giới của UNESCO vào ngày 22 tháng 6năm 2013. 2380 Hình 1: Núi Phú Sĩ (Nguồn: Internet)2. BIỂU TƯỢNG CỦA NÚI PHÚ SĨ TRONG BĂN HÓA NHẬT BẢN2.1 Biểu tượng tâm linhNúi Phú Sĩ là một “núi thiêng” được người Nhật tôn kính và thờ phụng. Có nhiều đền thờ, chùa chiền vàtuyến đường hành hương ở chân núi. Trong các truyền thuyết Nhật Bản, núi Phú Sĩ thường được liên kếtvới các vị thần và yêu tinh, và được coi là một nơi gặp gỡ giữa thế giới con người và thế giới siêu nhiên.Hơn nữa, núi Phú Sĩ cũng là một địa điểm hành hương cho người Nhật. Hàng năm, có hàng trăm nghìnngười leo lên đỉnh núi để ngắm bình minh và cầu nguyện. Nhiều người leo núi cũng mang theo các vậtphẩm tâm linh như chuông, quạt hoặc giấy ghi tên. Hình 2: Đền Kitaguchihongu Fuji Sengenjinja dưới chân núi Phú Sĩ (Nguồn: Internet)2.2 Biểu tượng văn hoáNhững hình ảnh mang tính biểu tượng nhất của núi Phú Sĩ có từ thời Edo (1603-1867). Các tác phẩmmộc bản của hoạ sĩ Katsuhika Hokusai và Utagawa Hiroshige về núi Phú Sĩ khắc hoạ ngọn núi từ nhiềugóc nhìn và khung cảnh khác nhau, cho mọi người từ khắp nơi trên thế giới có một góc nhìn thoáng quavề khu vực và địa thế của ngọn núi này. Cảnh sắc đẹp như tranh vẽ của núi Phú Sĩ được phổ biến trongthời kì Edo đã giúp củng cố di sản của ngọn núi như một điểm thu hút toàn cầu. Hơn thế nữa, núi Phú Sĩcũng là nơi tổ chức nhiều hoạt động văn hoá và lễ hội truyền thống của Nhật Bản, bao gồm cả lễ hội leo 2381núi và lễ hội mặt trời… Người Nhật có truyền thống quý trọng thiên nhiên và luôn nhớ ơn tổ tiên của họ,các lễ hội thường tổ chức hằng năm để bày tỏ lòng biết ơn đối với tổ tiên, cầu mong cho cuộc sống củahọ được bình an và khoẻ mạnh. Có tới 600.000 lễ hội được diễn ra mỗi năm, trong số đó có tới 50% lànghi lễ thờ cúng và các hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: