Phân lập và khảo sát khả năng ức chế nấm Corynespora cassiicola của một số chủng xạ khuẩn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và khảo sát khả năng ức chế nấm Corynespora cassiicola của một số chủng xạ khuẩnChuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018 PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM CORYNESPORA CASSIICOLA CỦA MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN Hoàng Trọng Minh Quân*, Trần Khắc Huy, Nguyễn Hữu Nguyên, Trịnh Thanh Tâm, Nguyễn Hoàng Dũng, Lê Văn Ngô Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP.HCM *Tác giả liên lạc: quanhoangtrong.hcmus@gmail.com (Ngày nhận bài: 10/2/2018; Ngày duyệt đăng: 22/3/2018) TÓM TẮTNghiên cứu này nhằm mục tiêu phân lập và chọn ra chủng xạ khuẩn tiềm năng kiểmsoát nấm Corynespora cassiicola (Berk. & Curt.) gây bệnh rụng lá corynespora (CLF)trên cây cao su. Thử nghiệm in vitro và ex vivo bước đầu đã chọn ra được 07 chủng xạkhuẩn TKH08, TKH11, TKH12, TKH14, TT37, TT54 và PT2. Các chủng này có khảnăng sản sinh hợp chất ức chế sự phát triển của nấm Corynespora cassiicola nên đãđược định danh Sinh học phân tử và khảo sát điều kiện nuôi cấy. Trong đó, dịch chiếttừ chủng Streptomyces misionensis PT2 khi nuôi cấy trong môi trường L4 tại thời điểm7 ngày cho hoạt tính mạnh nhất, ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm bệnh trên môhình lá cao su cắt rời trong ít nhất 72 giờ. Phân tích sắc ký pha đảo dịch chiết chủngPT2 ở bước sóng 254 nm cho thấy đỉnh có thời gian lưu 5.45 phút có nồng độ cao vàcấu trúc tiềm năng với bước sóng hấp thu cực đại 288.5 nm và 399.2 nm.Từ khóa: C. cassiicola, streptomyces, cây cao su, xạ khuẩn, biến dưỡng thứ cấp, HPLC. ISOLATION AND INVESTIGATION FOR ANTIFUNGAL ACTIVITY TOCORYNESPORA CASSIICOLA OF SEVERAL ACTINOBACTERIA STRAINS Hoang Trong Minh Quan*, Tran Khac Huy, Nguyen Huu Nguyen, Trinh Thanh Tam, Nguyen Hoang Dung, Le Van Ngo University of Science – VNU Ho Chi Minh City *Corresponding Author: quanhoangtrong.hcmus@gmail.com ABSTRACTThis research aims to isolate and screen for some Actinomyces showed significantantagonistic activity against the fungal pathogen Corynespora cassiicola (Berk. &Curt.) causing corynespora leaf fall (CLF) on rubber tree. In vitro and ex vivo tests haveselected out seven candidates, named TKH08, TKH11, TKH12, TKH14, TT37, TT54,and PT2. Since these strains could synthesize compounds that inhibited Corynesporacassiicola from spreading, they were molecular identified and investigated forcultivation conditions. The result showed that when cultivated strain Streptomycesmisionensis PT2 in L4 medium after 7 days gave highest antifungal activity, completelyinhibited Corynespora cassiicola from invading rubber leaf tissue within at least 72hours. Discovering PT2 extract by reverse-phase HPLC at 254 nm showed that 5.45-min peak had noticeable high concentration and promising structure with maximum 42Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (1), 2018absorbent wavelength at 288.5 nm và 399.2 nm.Keywords: C. cassiicola, streptomyces, rubber tree, actinomycete, secondarymetabolism, HPLC.TỔNG QUAN nhiên, khả năng tiêu diệt nấm khi đã xâmCorynespora cassiicola là nấm nội kí sinh nhiễm vào trong mô lá của các chủng nàygây bệnh phổ biến trên các loại cây công vẫn chưa được công bố.nghiệp và nông nghiệp, điển hình là cao Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụngsu, cà chua, đậu nành và đu đủ. Nấm tấn xạ khuẩn làm đối tượng nghiên cứu vìcông lên tất cả các loại lá và giai đoạn sống ngành vi khuẩn này đã được khai thác phổcủa cây, làm giảm sản lượng lên tới 30%, biến trong tìm kiếm và sàng lọc các khángthậm chí gây chết hàng loạt. C. cassiicola sinh mới ứng dụng trong nông dược và ycó khả năng tiết độc tố cassiicolin gây dược. Bên cạnh đó, bước đầu đề tài cũngrụng lá nhanh, hay còn gọi là bệnh rụng lá tiến hành khảo sát môi trường nuôi cấy C.Corynespora (Corynespora Leaf Fall – cassiicola để giúp tăng cường sản sinhCLF), đã và đang gây thiệt hại đáng kể cho hợp chất thứ cấp. Các phép phân tích đượcnhiều nước châu Á và châu Phi. Tại Việt thử nghiệm in vitro và ex vivo trên môNam, trong thời gian 2009-2010, nấm đã hình lá cao su cắt rời. Sự xuất hiện và thaytừng gây dịch với quy mô 3.000 ha tại đổi hàm lượng của các hợp chất sẽ đượcQuảng Nam và Kom Tum, 300 ha tại Bình theo dõi bằng RP-HPLC.Dương. Nấm tồn tại ở khắp nơi, đặc biệtnhiều tại các bộ phận có triệu chứng bệnh PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁPvà các mô đang phân hủy. Chính vì vậy, Nguyên vật liệukhả năng gây bệnh luôn tiềm tàng, có thể Lá cao su: lá dùng để phân lập có triệubùng phát thành dịch trong các điều kiện chứng b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây cao su Biến dưỡng thứ cấp Ức chế nấm Corynespora cassiicola Chủng xạ khuẩn Kiểm soát nấm Corynespora cassiicolaGợi ý tài liệu liên quan:
-
59 trang 31 0 0
-
Bài giảng: Cây công nghiệp dài ngày - ThS. Đinh Xuân Đức
170 trang 24 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CAO SU
37 trang 24 0 0 -
Ước tính carbon sinh khối bề mặt cây cao su sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 tại tỉnh Đắk Lắk
9 trang 21 0 0 -
PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995 - 2008
35 trang 21 0 0 -
Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế
8 trang 20 0 0 -
Quy hoạch không gian phát triển cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum
29 trang 19 0 0 -
Bệnh cháy lá Nam Mỹ gây hại trên cây cao su
16 trang 19 0 0 -
Giáo trình Cây công nghiệp: Phần 2
126 trang 19 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác cây cao su
98 trang 18 0 0 -
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 5 & 6
18 trang 18 0 0 -
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 2
10 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 7 & 8
28 trang 17 0 0 -
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản
6 trang 16 0 0 -
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 1
29 trang 16 0 0 -
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 9
10 trang 16 0 0 -
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 4
22 trang 16 0 0 -
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 12
16 trang 15 0 0 -
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sản xuất cao su tại công ty TNHH MTV Chư Prông
62 trang 15 0 0