Pháp luật về lao động nữ và quyền lợi trong kỳ nghỉ thai sản theo Bộ luật lao động 2019
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Pháp luật về lao động nữ và quyền lợi trong kỳ nghỉ thai sản theo Bộ luật lao động 2019" tìm hiểu và cho thấy rằng những quy định pháp luật về việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đối với lao động nữ đang mang thai đã thể hiện được sự quan tâm và ưu tiên của Nhà nước với đối tượng lao động đặc thù này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về lao động nữ và quyền lợi trong kỳ nghỉ thai sản theo Bộ luật lao động 2019 PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ QUYỀN LỢI TRONG KỲ NGHỈ THAI SẢN THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Lưu Thanh Lâm, Nguyễn Trần Bảo Ngọc*, Nhữ Thị Phương Thảo Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS.LS. Đào Thu HàTÓM TẮTPhụ nữ là khởi nguồn của một con người, đồng thời cũng là công dân, nguồn lực lao động chiếm đa sốtổng số lực lượng lao động của cả nước. Vì vậy những quy định về chế độ thai sản cho lao động nữ làmột vấn đề hết sức cần thiết không những quan trọng trong vấn đề phát triển nền kinh tế nước nhà màcòn bảo vệ sức khỏe mẹ và con của người lao động nữ và bảo vệ sức khoẻ của những mầm non lao độngtương lai. Nhà nước đã ban hành một số quy định nhằm bảo vệ người lao động nữ trong chu kỳ thai sảnĐiển hình như BLLĐ 2019 có những quy định riêng về quyền lợi của người lao động nữ tại các quy địnhtừ Điều 135 đến Điều 142. Có thể thấy Nhà nước Việt Nam hết sức quan tâm đến những lao động nữtrong thời kỳ mang thai.Từ khóa: Bình đẳng giới lao động, phụ nữ, quan hệ lao động, thai kỳ.1. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮPhụ nữ với tư cách là công dân của đất nước, là thành viên của gia đình. Đồng thời, thiên chức của ngườiphụ nữ đó là sinh con và làm mẹ. Hiện nay, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ khá đông. Có thể thấy,ngoài thiên chức đặc biệt là làm mẹ, chăm lo gia đình, phụ nữ còn phải đảm đương công việc như namgiới. Chính vì lẽ đó, nhà nước đã ban hành một số quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao độngnữ.Quy định của BLLĐ 2019 về chế độ thai sản1.1 Quy định của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của lao động nữ đang mang thaiỞ nước ta, lao động nữ đang mang thai luôn được pháp luật nước nhà đặc biệt quan tâm, họ luôn đượcưu tiên và bảo vệ. Sự bảo vệ của Nhà nước đối với lao động nữ được thể hiện khá rõ ràng tại Điều 137Bộ luật Lao động 2019 khi quy định người sử dụng lao động không được phép sử dụng lao động nữ làmviệc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa khi họ đang mang thai từ tháng thứ 7 hoặc từ tháng thứ 6nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Và khi lao động nữ đang nuôi con dưới12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý. Những lao động nữ đang mang thai khi làmnghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại cũng được Nhà nước ưu ái bảo vệ khi cho phép họ đượcchuyển sang làm những công việc nhẹ nhàng hơn, an toàn hơn hoặc được phép cắt giảm 01 giờ làm việcmà vẫn được nhận lương và hưởng quyền, lợi ích đầy đủ cho đến khi lao động nữ hết thời hạn nuôi condưới 12 tháng tuổi. Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn quy định người sử dụng lao động không được phép 1732đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với những lao động nữ đang mang thai này. Bên cạnhnhững biện pháp bảo vệ đó thì lao động nữ đang mang thai cũng được hưởng những ưu tiên mà pháp luậtquy định như được quyền giao kết hợp đồng lao động mới khi hợp đồng lao động cũ hết hạn trong thờigian lao động nữ đang mang thai hoặc họ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Đồng thời lao động nữ đangmang thai khi có xác nhận của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về vấn đề nếu họ tiếp tụclàm việc thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi thì những lao động nữ đang mang thai này được ưu tiên chấmdứt hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động. Như vậy, có thể thấy rằng những quy định pháp luật về việc bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp đối với lao động nữ đang mang thai đã thể hiện được sự quan tâm và ưutiên của Nhà nước với đối tượng lao động đặc thù này.1.2. Về chế độ nghỉ thai sản và quy định về trợ cấp thai sản của Nhà nước đối với lao động nữ mangthai và lao động nam có vợ mang thaiĐối tượng lao động nữ mang thai được Nhà nước và pháp luật đặc biệt quan tâm khi tham gia vào quanhệ lao động. Quy định pháp luật về thời gian nghỉ thai sản là quãng thời gian vô cùng cần thiết để bảo vệsức khỏe mẹ và con của người lao động nữ trong suốt thai kỳ của mình. Cụ thể tại khoản 1 Điều 139BLLĐ 2019 đã quy định rõ về khoản thời gian nghỉ thai sản rằng khi mang thai, phụ nữ có thể nghỉ thaisản trước khi sinh 02 tháng, hay từ tuần thứ 32 của thai kỳ trở đi thời gian nghỉ thai sản được hưởng đầyđủ các chế độ thai sản quy định trong luật Bảo hiểm xã hội 2014.Bên cạnh đó, khi nhắc đến trợ cấp thai sản, chúng ta thường nghĩ rằng đó là khoản tiền hỗ trợ dành cholao động nữ đang mang thai, là khoản hỗ trợ mà NSDLĐ phải chi trả cho lao động nữ trong quá trìnhmang thai. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cũng có quy định về trợ cấp thai sản dành cho lao động namcó vợ là lao động nữ mang thai. Theo đó, khi lao động nam vợ là lao động nữ mang thai và đang trongthời kỳ nghỉ thai sản cũng được hưởng chế độ thai sản như người lao động nữ mang t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về lao động nữ và quyền lợi trong kỳ nghỉ thai sản theo Bộ luật lao động 2019 PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG NỮ VÀ QUYỀN LỢI TRONG KỲ NGHỈ THAI SẢN THEO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 Lưu Thanh Lâm, Nguyễn Trần Bảo Ngọc*, Nhữ Thị Phương Thảo Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS.LS. Đào Thu HàTÓM TẮTPhụ nữ là khởi nguồn của một con người, đồng thời cũng là công dân, nguồn lực lao động chiếm đa sốtổng số lực lượng lao động của cả nước. Vì vậy những quy định về chế độ thai sản cho lao động nữ làmột vấn đề hết sức cần thiết không những quan trọng trong vấn đề phát triển nền kinh tế nước nhà màcòn bảo vệ sức khỏe mẹ và con của người lao động nữ và bảo vệ sức khoẻ của những mầm non lao độngtương lai. Nhà nước đã ban hành một số quy định nhằm bảo vệ người lao động nữ trong chu kỳ thai sảnĐiển hình như BLLĐ 2019 có những quy định riêng về quyền lợi của người lao động nữ tại các quy địnhtừ Điều 135 đến Điều 142. Có thể thấy Nhà nước Việt Nam hết sức quan tâm đến những lao động nữtrong thời kỳ mang thai.Từ khóa: Bình đẳng giới lao động, phụ nữ, quan hệ lao động, thai kỳ.1. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ LAO ĐỘNG NỮPhụ nữ với tư cách là công dân của đất nước, là thành viên của gia đình. Đồng thời, thiên chức của ngườiphụ nữ đó là sinh con và làm mẹ. Hiện nay, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ khá đông. Có thể thấy,ngoài thiên chức đặc biệt là làm mẹ, chăm lo gia đình, phụ nữ còn phải đảm đương công việc như namgiới. Chính vì lẽ đó, nhà nước đã ban hành một số quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao độngnữ.Quy định của BLLĐ 2019 về chế độ thai sản1.1 Quy định của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của lao động nữ đang mang thaiỞ nước ta, lao động nữ đang mang thai luôn được pháp luật nước nhà đặc biệt quan tâm, họ luôn đượcưu tiên và bảo vệ. Sự bảo vệ của Nhà nước đối với lao động nữ được thể hiện khá rõ ràng tại Điều 137Bộ luật Lao động 2019 khi quy định người sử dụng lao động không được phép sử dụng lao động nữ làmviệc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa khi họ đang mang thai từ tháng thứ 7 hoặc từ tháng thứ 6nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Và khi lao động nữ đang nuôi con dưới12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý. Những lao động nữ đang mang thai khi làmnghề, công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại cũng được Nhà nước ưu ái bảo vệ khi cho phép họ đượcchuyển sang làm những công việc nhẹ nhàng hơn, an toàn hơn hoặc được phép cắt giảm 01 giờ làm việcmà vẫn được nhận lương và hưởng quyền, lợi ích đầy đủ cho đến khi lao động nữ hết thời hạn nuôi condưới 12 tháng tuổi. Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn quy định người sử dụng lao động không được phép 1732đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với những lao động nữ đang mang thai này. Bên cạnhnhững biện pháp bảo vệ đó thì lao động nữ đang mang thai cũng được hưởng những ưu tiên mà pháp luậtquy định như được quyền giao kết hợp đồng lao động mới khi hợp đồng lao động cũ hết hạn trong thờigian lao động nữ đang mang thai hoặc họ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Đồng thời lao động nữ đangmang thai khi có xác nhận của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về vấn đề nếu họ tiếp tụclàm việc thì sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi thì những lao động nữ đang mang thai này được ưu tiên chấmdứt hoặc tạm hoãn hợp đồng lao động. Như vậy, có thể thấy rằng những quy định pháp luật về việc bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp đối với lao động nữ đang mang thai đã thể hiện được sự quan tâm và ưutiên của Nhà nước với đối tượng lao động đặc thù này.1.2. Về chế độ nghỉ thai sản và quy định về trợ cấp thai sản của Nhà nước đối với lao động nữ mangthai và lao động nam có vợ mang thaiĐối tượng lao động nữ mang thai được Nhà nước và pháp luật đặc biệt quan tâm khi tham gia vào quanhệ lao động. Quy định pháp luật về thời gian nghỉ thai sản là quãng thời gian vô cùng cần thiết để bảo vệsức khỏe mẹ và con của người lao động nữ trong suốt thai kỳ của mình. Cụ thể tại khoản 1 Điều 139BLLĐ 2019 đã quy định rõ về khoản thời gian nghỉ thai sản rằng khi mang thai, phụ nữ có thể nghỉ thaisản trước khi sinh 02 tháng, hay từ tuần thứ 32 của thai kỳ trở đi thời gian nghỉ thai sản được hưởng đầyđủ các chế độ thai sản quy định trong luật Bảo hiểm xã hội 2014.Bên cạnh đó, khi nhắc đến trợ cấp thai sản, chúng ta thường nghĩ rằng đó là khoản tiền hỗ trợ dành cholao động nữ đang mang thai, là khoản hỗ trợ mà NSDLĐ phải chi trả cho lao động nữ trong quá trìnhmang thai. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam cũng có quy định về trợ cấp thai sản dành cho lao động namcó vợ là lao động nữ mang thai. Theo đó, khi lao động nam vợ là lao động nữ mang thai và đang trongthời kỳ nghỉ thai sản cũng được hưởng chế độ thai sản như người lao động nữ mang t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Pháp luật về lao động nữ Quyền lợi trong kỳ nghỉ thai sản Bộ luật lao động 2019 Bình đẳng giới lao động Quan hệ lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 824 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 498 9 0 -
6 trang 471 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 465 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 415 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
6 trang 238 4 0