Pháp luật về xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Pháp luật về xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay" với mục tiêu nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phòng, chống bạo lực gia đình, trong đó đặc biệt là việc xử lý hiệu quả các hành vi vi phạm để góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng bạo lực gia đình trong thời gian tới ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY Nguyễn Tuyết Nhi, Mai Thị Thùy Linh*, Hà Gia Linh Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Phan Minh PhụngTÓM TẮTTrong đời sống ngày nay, có thể nói gia đình giữ vai trò rất quan trọng trong việc góp phần ổn định vàphát triển xã hội, bởi gia đình là tế bào của xã hội. Trong mỗi gia đình, các thành viên sống bình đẳng,yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và không có bạo hành là nền tảng tiến tới một xã hội phát triển bền vững.Tuy nhiên, những năm gần đây, tình hình bạo lực gia đình gia tăng làm ảnh hưởng đến quá trình côngnghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta, cũng như làm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của xãhội. Vì vậy, để phòng, chống bạo lực gia đình cũng như thực hiện mục tiêu “mỗi gia đình Việt Nam thựcsự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội” (Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa), vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phòng, chống bạo lực gia đình, trong đóđặc biệt là việc xử lý hiệu quả các hành vi vi phạm để góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng bạolực gia đình trong thời gian tới ở Việt Nam.Từ khóa: xử lý vi phạm, vi phạm pháp luật, bạo lực gia đình1. MỞ ĐẦUThực tế cho thấy, trong mỗi gia đình, các thành viên sống yêu thương, bình đẳng, đùm bọc lẫn nhau vàkhông có bạo hành luôn là nền tảng tiến tới một xã hội ổn định và phát triển bền vững. Gia đình là tổ ấm.Gia đình tốt sẽ góp phần cho xã hội phồn vinh. Thực tiễn đã cho thấy những thành quả phát triển đấtnước có được phần lớn từ sự đóng góp của mỗi gia đình; trong những năm qua, Đảng và Nhà nước taluôn quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng và bảo vệ gia đình. Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2 năm2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóađề ra mục tiêu “mỗi gia đình Việt nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xãhội”. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình, trong đó có vấn đề bạolực gia đình như Hiến pháp năm 1992, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh Xử lývi phạm hành chính, Pháp lệnh Người cao tuổi... Các quy định pháp luật tuy đã đề cập đến các biện phápbảo vệ gia đình và phòng ngừa bạo lực gia đình, song xét một cách tổng quát, những quy định đó vẫncòn sơ sài, tản mạn ở nhiều văn bản pháp luật, thiếu tính cụ thể và chưa có những quy định pháp lý đặcthù.Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng và bảo vệ gia đình.Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng giađình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đề ra mục tiêu “Mỗi gia đình Việt Nam thực sự là 1787tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. Bên cạnh đó, nhiều văn bản quy phạm phápluật quan trọng điều chỉnh về bạo lực gia đình ra đời như Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, LuậtBảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự...và đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình200722. Mặc dù pháp luật về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình khá đầy đủ, nhưng tình trạng bạolực gia đình vẫn diễn ra và có khi diễn biến phức tạp. Vì vậy, khi mà chúng ta đang xây dựng một xã hộivăn minh hiện đại, ấm no, hạnh phúc thì bạo lực gia đình cần phải được lên án, ngăn chặn và xóa bỏ mộtcách dứt điểm ngay từ bây giờ.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH2.1. Khái quát về bạo lực gia đìnhBạo hành gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gâytổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình). Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh đểgiải quyết các vấn đề gia đình”. Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạolực gia đình có thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều dạng thức khác nhau23,cụ thể: i) Bạo lực thể xác là làm những hành vi đấm, đá, tát... trực tiếp tác động đến sức khỏe của cácthành viên trong gia đình; ii) Bạo lực tình dục là những hành vi ép quan hệ khi các thành viên khôngmuốn; iii) Bạo hành tinh thần là làm những hành động chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyệnvới các thành viên trong thời gian dài; iv) Bạo hành xã hội là làm những hành động ngăn các thành viênkhông cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình hiện nay PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH HIỆN NAY Nguyễn Tuyết Nhi, Mai Thị Thùy Linh*, Hà Gia Linh Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: TS. Phan Minh PhụngTÓM TẮTTrong đời sống ngày nay, có thể nói gia đình giữ vai trò rất quan trọng trong việc góp phần ổn định vàphát triển xã hội, bởi gia đình là tế bào của xã hội. Trong mỗi gia đình, các thành viên sống bình đẳng,yêu thương, đùm bọc lẫn nhau và không có bạo hành là nền tảng tiến tới một xã hội phát triển bền vững.Tuy nhiên, những năm gần đây, tình hình bạo lực gia đình gia tăng làm ảnh hưởng đến quá trình côngnghiệp hóa và hiện đại hóa ở nước ta, cũng như làm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của xãhội. Vì vậy, để phòng, chống bạo lực gia đình cũng như thực hiện mục tiêu “mỗi gia đình Việt Nam thựcsự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội” (Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa), vấn đề đặt ra là phải hoàn thiện pháp luật về bảo vệ và phòng, chống bạo lực gia đình, trong đóđặc biệt là việc xử lý hiệu quả các hành vi vi phạm để góp phần ngăn chặn, phòng ngừa tình trạng bạolực gia đình trong thời gian tới ở Việt Nam.Từ khóa: xử lý vi phạm, vi phạm pháp luật, bạo lực gia đình1. MỞ ĐẦUThực tế cho thấy, trong mỗi gia đình, các thành viên sống yêu thương, bình đẳng, đùm bọc lẫn nhau vàkhông có bạo hành luôn là nền tảng tiến tới một xã hội ổn định và phát triển bền vững. Gia đình là tổ ấm.Gia đình tốt sẽ góp phần cho xã hội phồn vinh. Thực tiễn đã cho thấy những thành quả phát triển đấtnước có được phần lớn từ sự đóng góp của mỗi gia đình; trong những năm qua, Đảng và Nhà nước taluôn quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng và bảo vệ gia đình. Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2 năm2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóađề ra mục tiêu “mỗi gia đình Việt nam thực sự là tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xãhội”. Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình, trong đó có vấn đề bạolực gia đình như Hiến pháp năm 1992, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻem, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Pháp lệnh Xử lývi phạm hành chính, Pháp lệnh Người cao tuổi... Các quy định pháp luật tuy đã đề cập đến các biện phápbảo vệ gia đình và phòng ngừa bạo lực gia đình, song xét một cách tổng quát, những quy định đó vẫncòn sơ sài, tản mạn ở nhiều văn bản pháp luật, thiếu tính cụ thể và chưa có những quy định pháp lý đặcthù.Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đặc biệt tới việc xây dựng và bảo vệ gia đình.Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21 tháng 2 năm 2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng giađình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đề ra mục tiêu “Mỗi gia đình Việt Nam thực sự là 1787tổ ấm của mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội”. Bên cạnh đó, nhiều văn bản quy phạm phápluật quan trọng điều chỉnh về bạo lực gia đình ra đời như Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, LuậtBảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự...và đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình200722. Mặc dù pháp luật về gia đình và phòng chống bạo lực gia đình khá đầy đủ, nhưng tình trạng bạolực gia đình vẫn diễn ra và có khi diễn biến phức tạp. Vì vậy, khi mà chúng ta đang xây dựng một xã hộivăn minh hiện đại, ấm no, hạnh phúc thì bạo lực gia đình cần phải được lên án, ngăn chặn và xóa bỏ mộtcách dứt điểm ngay từ bây giờ.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH2.1. Khái quát về bạo lực gia đìnhBạo hành gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của các thành viên gia đình gâytổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chốngbạo lực gia đình). Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh đểgiải quyết các vấn đề gia đình”. Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạolực gia đình có thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều dạng thức khác nhau23,cụ thể: i) Bạo lực thể xác là làm những hành vi đấm, đá, tát... trực tiếp tác động đến sức khỏe của cácthành viên trong gia đình; ii) Bạo lực tình dục là những hành vi ép quan hệ khi các thành viên khôngmuốn; iii) Bạo hành tinh thần là làm những hành động chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyệnvới các thành viên trong thời gian dài; iv) Bạo hành xã hội là làm những hành động ngăn các thành viênkhông cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Bạo lực gia đình Phòng chống bạo lực gia đình Xử lý vi phạm Vi phạm pháp luật Xây dựng gia đình Bảo vệ gia đìnhTài liệu liên quan:
-
6 trang 828 0 0
-
6 trang 648 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 505 9 0 -
6 trang 475 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 468 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 418 10 0 -
7 trang 357 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 321 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 320 1 0 -
6 trang 242 4 0