Quyền an tử, quy định của một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.37 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quyền an tử, quy định của một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam" trình bày về quyền an tử ở một số quốc gia đã thể hiện rõ được sự mong muốn được giải thoát của những bệnh nhân nhưng đối với quốc gia chưa hợp pháp hóa an tử thì được xem là hành vi có tội. Có lẽ lập pháp Việt Nam vốn dĩ có đủ điều kiện để tiếp cận về tư liệu, số liệu thống kê, nguyên nhân…tầm cỡ quốc tế nhưng “chưa hợp pháp hóa” về quyền này chắc hẳn đều có lý do. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền an tử, quy định của một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam QUYỀN AN TỬ, QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Nguyễn Tuyết Nhi, Trịnh Bích Phương* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS.LS. Đào Thu HàTÓM TẮTTính mạng con người được pháp luật bảo hộ, không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. Đây là một trongnhững vấn đề cấp thiết tại Việt Nam. Trong khi đó, một số trường hợp liên quan đến sự sống của conngười khi khả năng sống của họ lại vô cùng thấp, không chỉ phải chịu sự đau đớn về thể chất hoặc tinhthần mà còn làm ảnh hưởng đến xã hội và người thân. Quyền an tử ở một số quốc gia đã thể hiện rõ đượcsự mong muốn được giải thoát của những bệnh nhân nhưng đối với quốc gia chưa hợp pháp hoá an tửthì được xem là hành vi có tội. Có lẽ lập pháp Việt Nam vốn dĩ có đủ điều kiện để tiếp cận về tư liệu, sốliệu thống kê, nguyên nhân…tầm cỡ quốc tế nhưng “chưa hợp pháp hoá” về quyền này chắc hẳn đều cólý do.1. MỞ ĐẦUViệt Nam đang trên đà phát triển về kinh tế - xã hội lẫn cơ sở vật chất, quyền con người là quyền đặctrưng cơ bản được đặt lên hàng đầu, thế nhưng quyền an tử tại Việt Nam vẫn chưa được pháp luật chấpnhận khi dựa theo Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định có nói “Mọi người có quyền sống. Tính mạng conngười được pháp luật bảo hộ, không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật”. Trong khi ở Việt Nam đã xảy ramột số trường hợp liên quan đến sự sống của con người mà khả năng để tiếp tục duy trì sự sống là vôcùng ít, thậm chí là đến cả y học vẫn chưa có biện pháp chữa trị dứt điểm, để níu kéo sự sống thì cũngchỉ là dựa vào máy móc và các thiết bị hỗ trợ, dù vậy thì cũng phải sống trong đau đớn do căn bệnh manglại. Dẫn đến gây ra nhiều ảnh hưởng về mặt tinh thần lẫn kinh tế mà đối tượng phải gánh chịu là ngườithân và xã hội. Rõ ràng là bệnh nhân có thể chọn cách kết thúc sự sống để vừa giải thoát bản thân khỏisự đau đớn mà còn giải thoát gánh nặng cho người thân xung quanh họ nếu như họ thật sự có mong muốnđược làm như vậy. Nhưng mà pháp luật Việt Nam lại không chấp nhận việc kết thúc sự sống của mộtngười, mặc dù ở một số quốc gia như Hà Lan, Bỉ, Hoa Kì,….và các nước khác đã có sự chấp nhận vềquyền được an tử.Từ khóa: Quyền an tử, quyền con người, quyền công dân1. QUYỀN AN TỬ TRONG PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI1.1 Một số khái niệm cơ bảnTheo từ điển Merriam-Webster Online, an tử là “hành động hoặc thực hành giết chết hoặc cho phép cáichết của những cá nhân (như con người hoặc động vật nuôi) bị ốm hoặc chấn thương không còn hy vọng(cứu chữa) theo cách ít đau đớn nhất vì lý do nhân từ/nhân đạo”. Một tài liệu khác định nghĩa: “an tử làsự giết chết có chủ ý một người lệ thuộc (“a dependent human being”) bởi hành động hoặc không hành 1739động vì lợi ích được viện ra của người đó”. [1] Như vậy có thể hiểu được “an tử” là chấm dứt cuộc sốngcủa một người để giúp người đó thoát khỏi sự đau đớn từ bệnh tật mang lại trong khi căn bệnh đó khôngcòn khả năng cứu chữa.Quyền an tử có thể được định nghĩa là quyền nhân thân và là đặc quyền của những cá nhân rơi vào trạngthái bệnh lý không có khả năng chữa trị, được quyết định kết thúc cuộc sống của mình với sự hỗ trợ củachủ thể có thẩm quyền và tuân theo quy định chặt chẽ của pháp luật. [2] Nhưng việc kết thúc sự sống củamột người ở một vài quốc gia chưa hợp pháp hoá an tử thì dù đó là sự mong muốn của chủ thể hay bấtcứ lý do nào cũng sẽ bị xem là phạm phải tội như: tội giết người, tội giúp người khác tự sát….1.2 Các quốc gia hợp pháp hoá quyền an tửĐối với xã hội nói chung và đa số những quốc gia trên thế giới nói riêng, cái chết được xem là điều“không tốt”, nhưng không thể phủ nhận rằng con người sinh ra cũng phải có lúc chết đi, chỉ là trong quátrình khi còn sống mà phải trải qua những đau đớn từ bệnh tật mang lại thì cái chết lại được xem là mộtsự giải thoát. Từ đó nhu cầu được an tử ra đời nhưng lại trở thành một vấn đề lớn khi nó đang đi ngượclại với định nghĩa “quyền được sống” của công dân chính vì vậy quyền an tử chỉ xuất hiện trong phápluật tính từ thời điểm tháng 5/2015 đến bây giờ cũng chỉ có vọn vẹn 4 quốc gia đã cho hợp pháp hoá trởtử và 4 quốc gia hợp pháp hoá an tử [3].1.2.1 Hà LanHà Lan là quốc gia đầu tiên được áp dụng đạo luật “cái chết êm ái”. Vào tháng 11 năm 2000, Hạ viện HàLan đã thông qua Luật an tử. Đến ngày 10/04/2001, với tỷ lệ áp đảo 46/28 phiếu, Thượng viện Hà Lanđã bỏ phiếu thông qua đạo luật này. Điều tra toàn quốc cho thấy gần 90% người dân nước này ủng hộLuật an tử vì nó đảm bảo quyền cá nhân. Không chỉ dừng lại đó, Hà Lan còn cho phép an tử đối với trẻem, trẻ sơ sinh mắc bệnh nặng không thể cứu chữa vào năm 2006. Những bệnh nhân từ 12 đến 16 tuổicũng có quyền được chết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền an tử, quy định của một số quốc gia và gợi mở cho Việt Nam QUYỀN AN TỬ, QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Nguyễn Tuyết Nhi, Trịnh Bích Phương* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS.LS. Đào Thu HàTÓM TẮTTính mạng con người được pháp luật bảo hộ, không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. Đây là một trongnhững vấn đề cấp thiết tại Việt Nam. Trong khi đó, một số trường hợp liên quan đến sự sống của conngười khi khả năng sống của họ lại vô cùng thấp, không chỉ phải chịu sự đau đớn về thể chất hoặc tinhthần mà còn làm ảnh hưởng đến xã hội và người thân. Quyền an tử ở một số quốc gia đã thể hiện rõ đượcsự mong muốn được giải thoát của những bệnh nhân nhưng đối với quốc gia chưa hợp pháp hoá an tửthì được xem là hành vi có tội. Có lẽ lập pháp Việt Nam vốn dĩ có đủ điều kiện để tiếp cận về tư liệu, sốliệu thống kê, nguyên nhân…tầm cỡ quốc tế nhưng “chưa hợp pháp hoá” về quyền này chắc hẳn đều cólý do.1. MỞ ĐẦUViệt Nam đang trên đà phát triển về kinh tế - xã hội lẫn cơ sở vật chất, quyền con người là quyền đặctrưng cơ bản được đặt lên hàng đầu, thế nhưng quyền an tử tại Việt Nam vẫn chưa được pháp luật chấpnhận khi dựa theo Điều 19 Hiến pháp 2013 quy định có nói “Mọi người có quyền sống. Tính mạng conngười được pháp luật bảo hộ, không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật”. Trong khi ở Việt Nam đã xảy ramột số trường hợp liên quan đến sự sống của con người mà khả năng để tiếp tục duy trì sự sống là vôcùng ít, thậm chí là đến cả y học vẫn chưa có biện pháp chữa trị dứt điểm, để níu kéo sự sống thì cũngchỉ là dựa vào máy móc và các thiết bị hỗ trợ, dù vậy thì cũng phải sống trong đau đớn do căn bệnh manglại. Dẫn đến gây ra nhiều ảnh hưởng về mặt tinh thần lẫn kinh tế mà đối tượng phải gánh chịu là ngườithân và xã hội. Rõ ràng là bệnh nhân có thể chọn cách kết thúc sự sống để vừa giải thoát bản thân khỏisự đau đớn mà còn giải thoát gánh nặng cho người thân xung quanh họ nếu như họ thật sự có mong muốnđược làm như vậy. Nhưng mà pháp luật Việt Nam lại không chấp nhận việc kết thúc sự sống của mộtngười, mặc dù ở một số quốc gia như Hà Lan, Bỉ, Hoa Kì,….và các nước khác đã có sự chấp nhận vềquyền được an tử.Từ khóa: Quyền an tử, quyền con người, quyền công dân1. QUYỀN AN TỬ TRONG PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI1.1 Một số khái niệm cơ bảnTheo từ điển Merriam-Webster Online, an tử là “hành động hoặc thực hành giết chết hoặc cho phép cáichết của những cá nhân (như con người hoặc động vật nuôi) bị ốm hoặc chấn thương không còn hy vọng(cứu chữa) theo cách ít đau đớn nhất vì lý do nhân từ/nhân đạo”. Một tài liệu khác định nghĩa: “an tử làsự giết chết có chủ ý một người lệ thuộc (“a dependent human being”) bởi hành động hoặc không hành 1739động vì lợi ích được viện ra của người đó”. [1] Như vậy có thể hiểu được “an tử” là chấm dứt cuộc sốngcủa một người để giúp người đó thoát khỏi sự đau đớn từ bệnh tật mang lại trong khi căn bệnh đó khôngcòn khả năng cứu chữa.Quyền an tử có thể được định nghĩa là quyền nhân thân và là đặc quyền của những cá nhân rơi vào trạngthái bệnh lý không có khả năng chữa trị, được quyết định kết thúc cuộc sống của mình với sự hỗ trợ củachủ thể có thẩm quyền và tuân theo quy định chặt chẽ của pháp luật. [2] Nhưng việc kết thúc sự sống củamột người ở một vài quốc gia chưa hợp pháp hoá an tử thì dù đó là sự mong muốn của chủ thể hay bấtcứ lý do nào cũng sẽ bị xem là phạm phải tội như: tội giết người, tội giúp người khác tự sát….1.2 Các quốc gia hợp pháp hoá quyền an tửĐối với xã hội nói chung và đa số những quốc gia trên thế giới nói riêng, cái chết được xem là điều“không tốt”, nhưng không thể phủ nhận rằng con người sinh ra cũng phải có lúc chết đi, chỉ là trong quátrình khi còn sống mà phải trải qua những đau đớn từ bệnh tật mang lại thì cái chết lại được xem là mộtsự giải thoát. Từ đó nhu cầu được an tử ra đời nhưng lại trở thành một vấn đề lớn khi nó đang đi ngượclại với định nghĩa “quyền được sống” của công dân chính vì vậy quyền an tử chỉ xuất hiện trong phápluật tính từ thời điểm tháng 5/2015 đến bây giờ cũng chỉ có vọn vẹn 4 quốc gia đã cho hợp pháp hoá trởtử và 4 quốc gia hợp pháp hoá an tử [3].1.2.1 Hà LanHà Lan là quốc gia đầu tiên được áp dụng đạo luật “cái chết êm ái”. Vào tháng 11 năm 2000, Hạ viện HàLan đã thông qua Luật an tử. Đến ngày 10/04/2001, với tỷ lệ áp đảo 46/28 phiếu, Thượng viện Hà Lanđã bỏ phiếu thông qua đạo luật này. Điều tra toàn quốc cho thấy gần 90% người dân nước này ủng hộLuật an tử vì nó đảm bảo quyền cá nhân. Không chỉ dừng lại đó, Hà Lan còn cho phép an tử đối với trẻem, trẻ sơ sinh mắc bệnh nặng không thể cứu chữa vào năm 2006. Những bệnh nhân từ 12 đến 16 tuổicũng có quyền được chết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Quyền an tử Lập pháp Việt Nam Quyền con người Quyền công dân Hợp pháp hóa quyền an tửTài liệu liên quan:
-
6 trang 826 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 501 9 0 -
6 trang 473 7 0
-
Nghiên cứu, đề xuất qui trình sản xuất nước rửa chén thân thiện môi trường từ vỏ cam phế thải
7 trang 466 1 0 -
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 416 10 0 -
7 trang 355 2 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 320 2 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng trên TikTok Shop của sinh viên trường Hutech
6 trang 317 1 0 -
6 trang 238 4 0