Danh mục

Quyền lập hội trong Luật Quốc tế và pháp luật một số nước

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.35 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ các quy định về quyền tự do lập hội (TDLH) trong Công ước về Quyền TDLH và bảo vệ quyền lập hội năm 1948 (Công ước TDLH) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948. Bài viết đề xuất một số ý kiến góp phần xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật về Hội dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIV.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền lập hội trong Luật Quốc tế và pháp luật một số nước KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË QUYÏÌN LÊÅP HÖÅI TRONG LUÊÅT QUÖËC TÏË VAÂ PHAÁP LUÊÅT MÖÅT SÖË NÛÚÁC NGô hữu PhướC* Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ các quy định về quyền tự do lập hội (TDLH) trong Công ước về Quyền TDLH và bảo vệ quyền lập hội năm 1948 (Công ước TDLH) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948; Công ước quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị của Liên hiệp quốc (LHQ) năm 1966 và Luật về Hội của một số nước trên thế giới như Cộng hòa Pháp, Thụy Điển, Slovakia, Slovenia, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Hungary.... và các quy định về quyền TDLH trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1946 đến nay, bài viết đề xuất một số ý kiến góp phần xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật về Hội dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá XIV. 1. Quyền lập hội trong các văn kiện quốc tế người có quan điểm hay niềm tin bất đồng Lời nói đầu của Nghị quyết số 15/21 của hoặc thiểu số, những người bảo vệ nhân Hội đồng Nhân quyền ngày 30/9/2010 đã quyền, những người hoạt động công đoàn và ghi nhận, quyền TDLH là một trong những những người khác, bao gồm lao động di trú, quyền cơ bản của con người trong một xã muốn thực thi hoặc thúc đẩy các quyền này, hội dân chủ. Bởi vì, quyền TDLH sẽ cho và thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo phép các thành viên “bày tỏ quan điểm đảm rằng bất kỳ hạn chế nào đối với việc chính trị, tham gia vào các mục tiêu văn học, thực thi tự do hội họp hòa bình và lập hội nghệ thuật và các hoạt động kinh tế, xã hội phải phù hợp với các nghĩa vụ của mình theo và văn hóa khác, tham gia vào việc thờ luật quốc tế về nhân quyền; ... 3. Khuyến phụng tôn giáo và các niềm tin khác, hình khích xã hội dân sự, bao gồm các tổ chức thành và gia nhập các tổ chức công đoàn và phi chính phủ và các chủ thể khác, thúc đẩy hợp tác xã, bầu chọn những người lãnh đạo việc thụ hưởng các quyền hội họp hòa bình đại diện cho mình và buộc họ phải chịu trách và lập hội, ghi nhận rằng xã hội dân sự hỗ nhiệm”. Đồng thời, Nghị quyết này cũng “1. trợ việc đạt được các mục tiêu và nguyên tắc Kêu gọi các quốc gia tôn trọng và bảo vệ của LHQ”1. đầy đủ quyền của mọi cá nhân hội họp hòa Về phương diện pháp luật quốc tế, cùng bình và lập hội một cách tự do, bao gồm liên với quyền tự do hội họp hòa bình, quyền quan đến các cuộc bầu cử, bao gồm những TDLH lần đầu tiên được ghi nhận và quy * TS. Phó trưởng Khoa luật Quốc tế, Trưởng bộ môn Công pháp quốc tế, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 1 Xem toàn văn của Nghị quyết số 15/21 của Hội đồng Nhân quyền ngày 30/9/2010 tại địa chỉ website: http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/A-65-53-Add1_fr.pdf. NGHIÏN CÛÁU 58 LÊÅP PHAÁP Söë 21(325) T11/2016 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË định trong Tuyên ngôn thế giới về Quyền còn quy định, “Các tổ chức của người lao con người năm 1948, Công ước về TDLH động và người sử dụng lao động không thể và bảo vệ quyền lập hội của ILO năm 1948 bị giải tán hay tạm ngưng hoạt động bởi cơ và Công ước quốc tế về các Quyền dân sự quan hành chính”6. Do vậy,“Luật của quốc và chính trị của LHQ năm 1966. gia sở tại cũng không thể hạn chế, hay áp Điều 20 của Tuyên ngôn thế giới về dụng theo cách hạn chế những bảo đảm mà Quyền con người quy định: “Mọi người đều Công ước này nêu ra”7. Đồng thời, “Mỗi có quyền tự do hội họp và lập hội một cách thành viên của ILO mà Công ước này có ôn hòa. Không ai bị ép buộc phải tham gia hiệu lực đều phải cam kết thực hiện các biện vào bất cứ tổ chức nào”. Công ước quốc tế pháp cần thiết phù hợp để đảm bảo cho của LHQ về các Quyền dân sự và chính trị người lao động và người sử dụng lao động năm 1966 tiếp tục khẳng định và cụ thể hóa có thể tự do thực hiện quyền lập hội”8. nội dung Điều 20 của Tuyên ngôn thế giới Có thể khẳng định rằng, quyền TDLH về Quyền con người tại Điều 222. là quyền rất quan trọng của con người trong Với tính cách là một Điều ước chuyên xã hội dân sự nhằm bảo đảm cho những người cùng xu hướng, sở thích, ý chí, lý ngành về lĩnh vực lao động, Công ước về tưởng, quan điểm được giao lưu, gặp gỡ, TDLH và bảo vệ quyền lập hội năm 19483 tiếp xúc với nhau. Tuy nhiên, về phương đã quy định khá cụ thể quyền lập hội và bảo diện pháp luật, khi thực hiện các quyền này vệ quyền lập hội của người lao động trên phải theo khuôn khổ của pháp luật của quốc toàn thế giới. Theo Công ước, “Người lao gia. Có nghĩa là, khi thực hiện quyền lập hội động và người sử dụng lao động, không bị phải đảm bảo không xâm hại đến lợi ích phân b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: