Danh mục

Quyền trẻ em khi ba mẹ ly hôn theo quy định Luật hôn nhân và gia đình 2014 của Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.91 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền của trẻ em khi ba mẹ ly hôn là một vấn đề cần được quan tâm trong xã hội hiện nay. Chúng ta có thể thấy rằng, trẻ em sẽ bị ảnh hưởng về mặt tâm lý rất nhiều khi gia đình bị tan vỡ. Trong phạm vi bài viết "Quyền trẻ em khi ba mẹ ly hôn theo quy định Luật hôn nhân và gia đình 2014 của Việt Nam", nhóm tác giả phân tích về vấn đề, thực trạng, cách giải quyết và đưa ra kiến nghị vấn đề này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền trẻ em khi ba mẹ ly hôn theo quy định Luật hôn nhân và gia đình 2014 của Việt Nam QUYỀN TRẺ EM KHI BA MẸ LY HÔN THEO QUY ĐỊNH LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 CỦA VIỆT NAM Lê Thị Ánh Tuyết*, Nguyễn Ngô Bình Minh, Nguyễn Thị Hồng Phúc, Lê Tấn Kiệt, Nguyễn Hà Duy An Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS.LS. Đào Thu HàTÓM TẮTQuyền của trẻ em khi ba mẹ ly hôn là một vấn đề cần được quan tâm trong xã hội hiện nay. Chúng ta cóthể thấy rằng, trẻ em sẽ bị ảnh hưởng về mặt tâm lý rất nhiều khi gia đình bị tan vỡ. Trong phạm vi bàiviết này, nhóm tác giả phân tích về vấn đề, thực trạng, cách giải quyết và đưa ra kiến nghị vấn đề này.Từ khóa: Quyền trẻ em, ly hôn.1. ĐẶT VẤN ĐỀQuy định quyền trẻ em trong Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Trẻ em được Nhà nước, gia đìnhvà xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại,hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻem”.Trẻ em là những chủ thể non nớt về thể chất và không chín chắn về suy nghĩ, cần được bảo vệ và chămsóc đặc biệt về tất cả mọi mặt, từ sức khỏe, học tập, giải trí đến việc bày tỏ ý kiến và tham gia nhữnghoạt động tập thể. Và việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là một vấn đề hệ trọng và mang tính cấpthiết. Đó là trách nhiệm của Nhà nước và của toàn xã hội. Vì vậy, chúng ta có một hệ thống pháp luật vềquyền trẻ em tương đối đầy đủ, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và ứng phó kịp thời, tạo hành langpháp lý toàn diện nhằm bảo vệ và thực hiện quyền trẻ em ở mức cao nhất.Hiện nay, ở Việt Nam, quyền trẻ em vẫn chưa thật sự được cha mẹ quan tâm. Những cha mẹ đã đọc vàtìm hiểu về quyền trẻ em tương đối không nhiều. Cũng vì thế mà dẫn đến rất nhiều vấn đề tâm lý xảy raở trẻ em. Cha mẹ Việt Nam có xu hướng áp đặt thứ họ muốn lên con cái thay vì lắng nghe, quan tâm convà tìm hiểu những thứ liên quan tới con trẻ. Đây là một vấn đề đã và đang tồn tại từ khá lâu ở Việt Namta mà chưa có cách giải quyết triệt để.2. QUYỀN TRẺ EM KHI CHA MẸ LY HÔNMỗi đứa trẻ khi sinh ra đều có quyền được sống và hưởng nền giáo dục một cách tốt nhất, không có sựphân biệt đối xử giữa các trẻ em hiện nay. Đặc biệt là trẻ em khi cha mẹ ly hôn, pháp luật Việt Nam luônmong muốn những đứa trẻ này sẽ được phát triển tốt nhất, có thể đáp ứng đủ nhu cầu về vật chất và tinhthần của trẻ sau khi cha mẹ ly hôn. Vì việc cha mẹ ly hôn ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của đứa con khiluôn cảm thấy không nhận đủ tình thương từ cả cha và mẹ, mặc cảm, tự ti với bạn bè,…Trách nhiệm vànghĩa vụ của cha và mẹ đối với đứa con sau khi ly hôn hiện nay là vấn đề ngày càng được chú trọng. 1745Chính vì vậy, pháp luật Việt Nam đề ra một số quyền của trẻ em khi cha mẹ ly hôn được quy định trongLuật Hôn nhân và Gia đình 2014 nhằm đảm bảo những lợi ích mà người con được nhận, cụ thể ởChương V “Quan hệ giữa cha mẹ và con” như sau:Khi cha mẹ ly hôn không còn cùng chung sống nhưng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ với các con củamình. Cha mẹ phải luôn yêu thương con mình, không chối bỏ trách nhiệm của nhau và đảm bảo cungcấp đầy đủ cho con từ nền giáo dục đến tinh thần để con phát triển một cuộc sống tốt nhất. Đó chínhnghĩa vụ và trách nhiệm của cha và mẹ với con cái sau khi ly hôn, được quy định rõ trong Luật Hônnhân và Gia đình 2014.“Tại Khoản 1, Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn”1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưathành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân vụ hoặc không có khả năng lao động và khôngcó tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.”Con không phân biệt trai hay gái nhưng khi ly hôn cha mẹ phải có trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy địnhcủa pháp luật. Điển hình như những vụ ly hôn của các cặp vợ/chồng trong những năm qua, tuy khôngcòn chung sống nhưng họ vẫn cung cấp đầy đủ vật chất và tinh thần cho đứa con của họ; đảm bảo giúpcon phát triển một môi trường tốt nhất để không bị ảnh hưởng đến tương lai. Dù họ không còn là vợchồng trên giấy tờ pháp lý nhưng trên giấy tờ khai sinh của con thì họ vẫn là cha mẹ nên họ phải có nghĩavụ chăm sóc và giáo dục đứa con. Tuy không mang lại hạnh phúc một gia đình hoàn mỹ cho đứa connhưng cha hoặc mẹ phải có trách nhiệm quan tâm và nuôi dưỡng. Để đứa trẻ vẫn cảm nhận được tìnhthương của cha và mẹ dù họ không có sống chung. Đó là những gì mà pháp luật Việt Nam đang làm đểbảo vệ quyền lợi cho những đứa trẻ khi cha mẹ chúng ly hôn.Ngoài ra, tại “Khoản 1 và Khoản 2, Điều 81” này còn quy định về quyền nuôi dưỡng đứa con sau khi lyhôn trong cách trườn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: