SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 189.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Axit hữu cơ trong lá, vỏ quả bứa khô được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp.Lá tươi và vỏ quả bứa khô được chiết với nước ở nhiệt độ 127 0C thời gian 30-60 phút dưới ápsuất 0,15 MPa. Đồng thời, vỏ quả bứa khô được chiết bằng dung môi (axeton và metanol)trong bộ chiết soxhlet ở nhiệt độ 75 0C trong thời gian 8 giờ. Mẫu được bơm vào máy sắc kílỏng cao áp cùng với axit photphoric 0,01 M và metanol với tốc độ dòng là 0,7 ml/phút sửdụng đetectơ 210 nm. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP" XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP DETERMINATION OF ORGANIC ACIDS FROM LEAVES, RIND FRUITS OF GARCINIA OBLONGIFOLIA CHAMP. EX BENTH. BY HIGH- PERFORMANCE LIQUID CHROMATOGRAPHY ĐÀO HÙNG CƯỜNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng ĐẶNG QUANG VINH HV Cao học khoá 2004-2007 TÓM TẮT Axit hữu cơ trong lá, vỏ quả bứa khô được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp. Lá tươi và vỏ quả bứa khô được chiết với nước ở nhiệt độ 127 0C thời gian 30-60 phút dưới áp suất 0,15 MPa. Đồng thời, vỏ quả bứa khô được chiết bằng dung môi (axeton và metanol) trong bộ chiết soxhlet ở nhiệt độ 75 0C trong thời gian 8 giờ. Mẫu được bơm vào máy sắc kí lỏng cao áp cùng với axit photphoric 0,01 M và metanol với tốc độ dòng là 0,7 ml/phút sử dụng đetectơ 210 nm. Axit hữu cơ chủ yếu trong lá, vỏ quả bứa khô được tìm thấy là axit (-) hyđroxy xitric hàm lượng lần lượt là 2,863 và 15,221 %. Phần axit còn lại trong lá, vỏ quả bứa là lượng nhỏ axit xitric. Đây là kết quả đầu tiên xác định thành phần các axit hữu cơ từ bứa (Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth.). ABSTRACT Organic acids in fresh leaves and dried rinds fruits of Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth were determined by high-performance liquid chromatography. Fresh leaves and dried rinds fruits were extracted with water at 127 °C for 30-60 min under 0,15 MPa pressure. Also, dried rinds were extracted with solvents (acetone and methanol) using a Soxhlet extractor at 75 °C for 8 h each. The samples were injected to HPLC under gradient elution with 0.01 M phosphoric acid and methanol with a flow rate of 0.7 mL/min using UV detection at 210 nm. The major organic acid was found to be (-)-hydroxycitric acid present in leaves and rinds fruits to the extent of 2.863 and 15.221%, respectively. Citric acids is present in leaves and rinds fruits in minor quantities. This is the first report on the composition of organic acids from Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth.1. Mở đầu Trong một vài năm gần đây, các cấu tử có khối lượng nhỏ và phức tạp được chiếttừ nhiều loài bứa (Garcinia Cowa, Garcinia cambogia, Garcinia indica, GarciniaantroViridis) trong đó có axit (-)-hyđroxy xitric (HCA; 1,2-di hydroxy propan-1,2,3 tricacboxylic axit; hình 1), lacton của (-) axit hydroxy citric (hình 1)) có tính sinh học lý thú đãgây chú ý đối với các nhà hoá sinh các bác sỹ chuyên khoa sức khoẻ. Đó là khả năng điềuchỉnh quá trình tổng hợp axit béo, sự hình thành lipit, sự ngon miệng, và giảm cân. Đồngphân của (-)-HCA đã góp phần lớn trong lĩnh vực dược học như tác nhân có vai trò quantrọng trong mục đích giảm cân, bảo vệ tim mạch, H Hhiệu chỉnh trạng thái bất bình thường của các lipid, vàkhả năng chịu đựng trong luyện tập thể thao [3] [4] [5] HO C COOH C COOH[6]. Vỏ quả bứa có tính săn da và hơi đắng, mát, hơi HO C COOH HO C COOHđộc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, hàn Ovết thương; trị: Loét dạ dày, loét tá tràng; Viêm dạ dày H C COOH H C C=Oruột, kém tiêu hoá; Viêm miệng, bệnh cặn răng; Ho ra H Hmáu. Dùng ngoài trị bỏng, mụn nhọt, sâu quảng,eczema, dị ứng mẩn ngứa, rút các vết đạn đâm vào H× 1: CÊu tróc cña (-) axit hydroxy citric nh vµ lacton cña (-) axit hydroxy citric thịt; Lá bứa có vị chua thường được dùng thái nhỏ nấu canh chua; Hạt có áo hạt chua, ăn được, cũng dùng nấu canh chua. Nhựa bứa dùng trị bỏng [1]. Các nghiên cứu chiết tách nguồn HCA chỉ thực hiện trên các loài bứa của Ấn Độ. Vì vậy, sự khám phá axit hữu cơ trong cây bứa tại Việt Nam là hết sức cần thiết, cây bứa có tên khoa học là Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth., thuộc họ Bứa (họ măng cụt) - Clusiaceae. Bài báo này trình bày phương pháp chiết tách, xác định thành phần axit hữu cơ chính có trong lá, vỏ quả bứa và các thông số vật lý khác. 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên liệu Lá, vỏ quả của cây bứa (Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth.) tại xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng và từ thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên liệu nghiên cứu lá, vỏ quả bứa được chuẩn bị theo sơ đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP" XÁC ĐỊNH AXIT HỮU CƠ TỪ LÁ, VỎ QUẢ BỨA BẰNG SẮC KÝ LỎNG CAO ÁP DETERMINATION OF ORGANIC ACIDS FROM LEAVES, RIND FRUITS OF GARCINIA OBLONGIFOLIA CHAMP. EX BENTH. BY HIGH- PERFORMANCE LIQUID CHROMATOGRAPHY ĐÀO HÙNG CƯỜNG Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng ĐẶNG QUANG VINH HV Cao học khoá 2004-2007 TÓM TẮT Axit hữu cơ trong lá, vỏ quả bứa khô được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp. Lá tươi và vỏ quả bứa khô được chiết với nước ở nhiệt độ 127 0C thời gian 30-60 phút dưới áp suất 0,15 MPa. Đồng thời, vỏ quả bứa khô được chiết bằng dung môi (axeton và metanol) trong bộ chiết soxhlet ở nhiệt độ 75 0C trong thời gian 8 giờ. Mẫu được bơm vào máy sắc kí lỏng cao áp cùng với axit photphoric 0,01 M và metanol với tốc độ dòng là 0,7 ml/phút sử dụng đetectơ 210 nm. Axit hữu cơ chủ yếu trong lá, vỏ quả bứa khô được tìm thấy là axit (-) hyđroxy xitric hàm lượng lần lượt là 2,863 và 15,221 %. Phần axit còn lại trong lá, vỏ quả bứa là lượng nhỏ axit xitric. Đây là kết quả đầu tiên xác định thành phần các axit hữu cơ từ bứa (Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth.). ABSTRACT Organic acids in fresh leaves and dried rinds fruits of Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth were determined by high-performance liquid chromatography. Fresh leaves and dried rinds fruits were extracted with water at 127 °C for 30-60 min under 0,15 MPa pressure. Also, dried rinds were extracted with solvents (acetone and methanol) using a Soxhlet extractor at 75 °C for 8 h each. The samples were injected to HPLC under gradient elution with 0.01 M phosphoric acid and methanol with a flow rate of 0.7 mL/min using UV detection at 210 nm. The major organic acid was found to be (-)-hydroxycitric acid present in leaves and rinds fruits to the extent of 2.863 and 15.221%, respectively. Citric acids is present in leaves and rinds fruits in minor quantities. This is the first report on the composition of organic acids from Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth.1. Mở đầu Trong một vài năm gần đây, các cấu tử có khối lượng nhỏ và phức tạp được chiếttừ nhiều loài bứa (Garcinia Cowa, Garcinia cambogia, Garcinia indica, GarciniaantroViridis) trong đó có axit (-)-hyđroxy xitric (HCA; 1,2-di hydroxy propan-1,2,3 tricacboxylic axit; hình 1), lacton của (-) axit hydroxy citric (hình 1)) có tính sinh học lý thú đãgây chú ý đối với các nhà hoá sinh các bác sỹ chuyên khoa sức khoẻ. Đó là khả năng điềuchỉnh quá trình tổng hợp axit béo, sự hình thành lipit, sự ngon miệng, và giảm cân. Đồngphân của (-)-HCA đã góp phần lớn trong lĩnh vực dược học như tác nhân có vai trò quantrọng trong mục đích giảm cân, bảo vệ tim mạch, H Hhiệu chỉnh trạng thái bất bình thường của các lipid, vàkhả năng chịu đựng trong luyện tập thể thao [3] [4] [5] HO C COOH C COOH[6]. Vỏ quả bứa có tính săn da và hơi đắng, mát, hơi HO C COOH HO C COOHđộc, có tác dụng tiêu viêm, hạ nhiệt, làm săn da, hàn Ovết thương; trị: Loét dạ dày, loét tá tràng; Viêm dạ dày H C COOH H C C=Oruột, kém tiêu hoá; Viêm miệng, bệnh cặn răng; Ho ra H Hmáu. Dùng ngoài trị bỏng, mụn nhọt, sâu quảng,eczema, dị ứng mẩn ngứa, rút các vết đạn đâm vào H× 1: CÊu tróc cña (-) axit hydroxy citric nh vµ lacton cña (-) axit hydroxy citric thịt; Lá bứa có vị chua thường được dùng thái nhỏ nấu canh chua; Hạt có áo hạt chua, ăn được, cũng dùng nấu canh chua. Nhựa bứa dùng trị bỏng [1]. Các nghiên cứu chiết tách nguồn HCA chỉ thực hiện trên các loài bứa của Ấn Độ. Vì vậy, sự khám phá axit hữu cơ trong cây bứa tại Việt Nam là hết sức cần thiết, cây bứa có tên khoa học là Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth., thuộc họ Bứa (họ măng cụt) - Clusiaceae. Bài báo này trình bày phương pháp chiết tách, xác định thành phần axit hữu cơ chính có trong lá, vỏ quả bứa và các thông số vật lý khác. 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên liệu Lá, vỏ quả của cây bứa (Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth.) tại xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng và từ thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên liệu nghiên cứu lá, vỏ quả bứa được chuẩn bị theo sơ đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm hoá học tài liệu môn hoá cao học xác định axit hữu cơ từ lá sắc ký lỏng cao áp thực phẩm trị béoGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 25 0 0
-
83 trang 22 0 0
-
Nghiên cứu động học quá trình phân hủy nhiệt của thuốc phóng một gốc 4 7 của đạn 12,7 mm
8 trang 19 0 0 -
65 trang 15 0 0
-
LÝ THUYẾT SẮC KÝ LỎNG HIỆU NÂNG CAO HPLC
50 trang 15 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Sự phóng xạ - Tư liệu thực tế và bài tập
28 trang 14 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Hạt vàng và các ứng dụng
26 trang 13 0 0 -
21 trang 13 0 0
-
7 trang 12 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập Hóa học
19 trang 12 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Định hướng khi dạy bài “chất béo” của Hóa học 9
27 trang 11 0 0 -
VI KHUẨN PHÂN HỦY 2,4-D TRONG ĐẤT LÚA Ở TIỀN GIANG VÀ SÓC TRĂNG
6 trang 11 0 0 -
21 trang 11 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THP: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho nhiều đối tượng học sinh
13 trang 10 0 0 -
20 trang 10 0 0
-
54 trang 10 0 0
-
77 trang 10 0 0
-
9 trang 10 0 0
-
20 trang 9 0 0
-
17 trang 9 0 0