Danh mục

Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.87 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu gồm có những nội dung chính sau: Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003; mục tiêu, quan điểm chỉ đạo xây dựng dự án Bộ luật Tố tụng Hình sự; những công việc đã thực hiện trong quá trình xây dựng dự án bộ luật; phạm vi sửa đổi và bố cục của bộ luật; những nội dung lớn sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015. Tài liệu này cung cấp những kiến thức cần thiết về Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TÀI LIỆU TẬP HUẤNBỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 Hà Nội, tháng 4 năm 2016 1* Lãnh đạo VKSNDTC duyệt tài liệu:Đ/c Lê Hữu Thể, Phó Viện trưởng VKSNDTC* Đơn vị chủ trì biên soạn tài liệu:Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học, VKSNDTC*Thành viên tham gia biên soạn tài liệu:+ Đ/c Nguyễn Thị Thủy, Vụ trưởng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học,VKSNDTC+ Đ/c Hồ Đức Anh, Chánh Thanh tra, VKSNDTC+ Đ/c Hoàng Anh Tuyên, Trưởng phòng Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học,VKSNDTC+ Đ/c Phạm Thị Thùy Linh, Kiểm tra viên Vụ Pháp chế và Quản lý khoa học,VKSNDTC 2 I. SỰ CẦN THIẾT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM2003 1. Để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đảng ta đã đề ranhiều chủ trương cải cách tư pháp như: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày02/01/2002, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 26/5/2005, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005, Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Kết luận số92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị; Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần X, XI của Đảng. Các nghị quyết của Đảng nhấn mạnh: Cải cách mạnhmẽ thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minhbạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giám sát của nhân dânđối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xétxử, lấy kết quả tranh tụng tại tòa làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án,coi đây là khâu đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp; đồng thời,yêu cầu cải cách nhiều nội dung cụ thể khác của tố tụng hình sự. Đây là nhữngđịnh hướng quan trọng, chỉ đạo việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của Bộluật tố tụng hình sự (BLTTHS). 2. Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 6đã thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng ta về tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyềncon người, quyền công dân, bổ sung nhiều nguyên tắc tư pháp tiến bộ, bổ sungvà làm rõ hơn nhiệm vụ của Tòa án và Viện kiểm sát khi thực hiện chức năngHiến định. Những sửa đổi, bổ sung này đòi hỏi phải được cụ thể hóa trongBLTTHS (sửa đổi). 3. Tổng kết thực tiễn hơn 10 năm thi hành đã khẳng định vai trò quan trọngcủa BLTTHS năm 2003 trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm, gópphần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ cuộc sống bình yêncủa nhân dân, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển kinh tế - xã hội, hội nhậpquốc tế, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN. Mặc dù vậy,thực tiễn thi hành BLTTHS năm 2003 cũng bộc lộ những vướng mắc, bất cập,chủ yếu là: (1) Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan tiến hành tốtụng có những nội dung chưa phù hợp nên ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quảhoạt động; điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán là những người trực tiếp giảiquyết vụ án nhưng chỉ được giao những thẩm quyền rất hạn chế nên đã ảnhhưởng đến chất lượng và tiến độ giải quyết vụ án; (2) Còn thiếu một số quyềnquan trọng bảo đảm cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bàochữa thực hiện tốt việc bào chữa, gỡ tội; (3) Quy định về căn cứ tạm giam cònđịnh tính đang là nguyên nhân dẫn đến việc lạm dụng tạm giam trong thực tiễn;quy định về một số biện pháp cưỡng chế tố tụng còn chưa đầy đủ và cụ thể, thiếucơ chế ràng buộc trách nhiệm trong trường hợp người tham gia tố tụng vi phạmpháp luật; (4) Quy định về chứng cứ còn bất cập, chưa phù hợp với diễn biếntình hình tội phạm, chưa thể hiện được yêu cầu tranh tụng đã trở thành nguyêntắc Hiến định và chưa theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại,chủ yếu vẫn chỉ ghi nhận những nguồn chứng cứ truyền thống, chưa công nhậnlà chứng cứ đối với các dữ liệu điện tử được thu thập từ mạng in-tơ-nét, từ cácthiết bị điện tử; (5) Chế định thời hạn tố tụng chưa thật hợp lý, vẫn còn nhữnghoạt động tố tụng chưa bị ràng buộc bởi thời hạn; thời hạn tạm giam còn dài; một 3số thời hạn quá chặt chẽ nên thiếu tính khả thi; (6) Bộ luật hiện hành mới chỉ quyđịnh thủ tục áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội, chưa quy định thủ tụccho người chưa thành niên là bị hại, người làm chứng; thiếu các biện pháp bảovệ người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác; (7) Căn cứ khángnghị giám đốc thẩm thiếu chặt chẽ đang là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khángnghị giám đốc thẩm còn nhiều như hiện nay. 4. Thời gian qua, Quốc hội đã ban hành nhiều đạo luật liên quan đến tố tụnghình sự như: Luật tổ chức VKSND, Luật tổ chức TAND, Luật luật sư, Luật trợ giúppháp lý, Luật thi hành án hình sự… Quá trình xây dựng Dự án BLTTHS phải quántriệt đầy đủ nội dung mới trong các đạo luật nêu trên để đề xuất sửa đổi, bổ sungcho phù hợp, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật. 5. Chủ động hội nhập quốc tế đã trở thành nhu cầu nội tại của Việt Nam.Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức quố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: